Tìm kiếm: hiệp-hội-gỗ

Năm 2015 được xem là năm mà ngành gỗ sẽ có nhiều thách thức phải vượt qua. Bên cạnh những cơ hội mà các Hiệp định FTA VN – EU, TPP… mang lại, DN xuất khẩu gỗ sẽ phải chứng minh được tính hợp pháp, xuất xứ của gỗ. Trong khi đó, phần lớn gỗ của VN hiện được mua từ nhiều quốc gia trên thế giới và không phải nước nào cũng có chứng chỉ đảm bảo gỗ hợp pháp.
Năm 2015 được xem là năm mà ngành gỗ sẽ có nhiều thách thức phải vượt qua. Bên cạnh những cơ hội mà các Hiệp định FTA VN – EU, TPP… mang lại, DN xuất khẩu gỗ sẽ phải chứng minh được tính hợp pháp, xuất xứ của gỗ. Trong khi đó, phần lớn gỗ của VN hiện được mua từ nhiều quốc gia trên thế giới và không phải nước nào cũng có chứng chỉ đảm bảo gỗ hợp pháp.
Việt Nam và EU vừa có phiên làm việc thứ 4 về Hiệp định Đối tác tự nguyện- VPA trong Chương trình Thực thi Lâm luật, Quản trị Rừng và Thương mại Lâm sản- FLEGT. Ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam chia sẻ với Doanh Nghiệp Việt Nam các cơ hội cũng như rào cản khi tham gia Hiệp định này
Là quốc gia đứng đầu Đông Nam Á về XK gỗ và các sản phẩm từ gỗ nhưng hàng năm, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn gỗ nguyên liệu từ các quốc gia khác. Dù kim ngạch XK sản phẩm gỗ tăng vượt mức 3 tỉ USD/năm, nhưng trong đó ta đã mất đi 1 tỉ USD cho NK nguyên liệu.
Nhiều doanh nghiệp kỳ vọng sẽ đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường châu Âu (EU) khi hơn 90% dòng thuế hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này được miễn thuế, nếu Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và EU được ký kết.

End of content

Không có tin nào tiếp theo