Tìm kiếm: hiệp-định-thương-mại-tự-do-việt-nam---eu
Ngành lúa gạo Việt Nam đang có nhiều lợi thế về xuất khẩu gạo nhưng để giữ đà tăng trưởng này trong thời gian tới không hề dễ, nhất là trong bối cảnh vẫn mạnh ai nấy làm, giá trị xuất khẩu thấp.
Trong 2 tháng đầu năm 2020, tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu (XK) là điểm sáng trong bức tranh kinh tế của tỉnh Bình Dương.
Tác động của dịch Covid-19 đang khiến mục tiêu xuất khẩu 300 tỷ USD trong năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ đổ vỡ. Việt Nam cần có chiến lược giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, đa dạng hóa thị trường để vừa đáp ứng được yêu cầu hội nhập, vừa tăng giá trị gia tăng.
Ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19 trên thế giới đã khiến kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay đến các thị trường chủ lực đều giảm mạnh. Cụ thể, so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc giảm 43,48%; sang Nhật Bản giảm 28,16%; sang Mỹ giảm 26,34%; sang Hàn Quốc giảm 31,53%.
Sau 2 tháng đầu năm nay, xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc giảm 50% đã khiến doanh nghiệp, người nông dân trong ngành này rất khó khăn.
Gạo Việt Nam xuất khẩu đang có nhiều thuận lợi do nhu cầu dự trữ gạo tại các nước, đặc biệt là Trung Quốc sẽ tăng lên bởi dịch bệnh, đồng thời giá xuất khẩu đang có lợi thế cạnh tranh với 2 đối thủ lớn là Thái Lan và Ấn Độ để giành thị phần tại những thị trường lớn, trong khi nguồn cung gạo thế giới dự báo sụt giảm.
DNVN - Theo giới phân tích, kể từ tháng 6 năm ngoái, ngày càng nhiều các nhà đầu tư Bất động sản (BĐS) Công nghiệp tại Việt Nam tự tin rằng EVFTA sẽ thúc đẩy đầu tư vào sản xuất, từ đó mở rộng nhóm khách thuê hơn. Trong khi đó, dịch bệnh Covid-19 hiện nay cũng ảnh hưởng đến phân khúc BĐS công nghiệp Việt Nam.
Sau khi EVFTA được chấp thuận và hoàn thành, mức thuế đối với các loại sản phẩm cá ngừ tươi và đông lạnh sẽ nhanh chóng được loại bỏ.
DNVN - Ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng Ban Nghiên cứu tổng hợp - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã có những chia sẻ về bài học kinh nghiệm rút ra từ Hiệp định CPTPP đối với EVFTA và có thể là các hiệp định FTA sau này mà Việt Nam cần lưu tâm để tận dụng được những lợi thế từ EVFTA mang lại.
Tác động của dịch Covid-19 không chỉ là phép thử mà còn là một bài toán buộc các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần tìm lời giải phù hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh để vừa đứng vững ở thị trường trong nước, vừa tham gia hoạt động xuất khẩu.
DNVN - Nhằm cung cấp cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam những nội dung cam kết cơ bản trong các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đang thực thi, Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI đã phát hành cuốn "Cẩm nang doanh nghiệp: Tổng hợp cam kết trong các FTA đối với ngành dệt may".
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Theo dự báo của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, năm 2019, xuất khẩu (XK) gỗ đạt 11,3 - 11,5 tỷ USD, vượt kế hoạch đề ra (10,5 tỷ USD). Dự kiến, năm 2020, xuất khẩu gỗ tăng trưởng 18% - 20%.
Có nhiều khó khăn khách quan dẫn đến xuất khẩu thủy sản trong năm 2019 không đạt được mục tiêu, nhưng nổi bật nhất là cá tra và tôm phải đối mặt với nhiều thách thức. Để phát huy được hết thế mạnh, tránh lãng phí, ngành thủy sản cần được khai thác theo chiều sâu.
Trong năm 2019 xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng mạnh nhờ tận dụng tốt cơ hội từ các thị trường xuất khẩu chính. Đây là nền tảng thúc đẩy ngành gỗ của Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu trong năm 2020 đạt 12 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo