Tìm kiếm: hoàng-cung
Có nhiều lý do giải thích cho hiện tượng người trong hoàng cung xưa không dám uống nước giếng trong cung.
Để đảm bảo sinh hoạt thường ngày của các tiểu Hoàng tử, tiểu Công chúa, trong hoàng cung sẽ có những vị nhũ mẫu đặc biệt.
Theo sách “Kể chuyện chốn hậu cung”, ông là vị vua có nhiều hoàng hậu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Tuy nhiên, tên tuổi từng bà hoàng hậu đến nay không còn được ghi chép cụ thể.
DNVN - Điện này đặt ngai vàng của các vua Nguyễn, biểu tượng quyền lực triều đại. Điện xây dựng tháng 2/1805, theo kiểu thức trùng thiềm điệp ốc, lợp ngói hoàng lưu ly, có 80 cột gỗ lim trang trí rồng mây.
Sissi là tên gọi âu yếm của Elisabeth d'Autriche, Nữ hoàng nước Áo - Hoàng hậu Hungary, giai nhân nổi tiếng thế kỷ 19 mà cuộc đời như có một định mệnh lạ lùng sắp đặt. Bên cạnh những điều được coi là số phận lạ kỳ thì vẻ đẹp thể chất và tâm hồn nàng lại được hun đúc từ quá trình khổ luyện và đấu tranh với chính bản thân mình.
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Thời Nguyễn, ở giai đoạn đầu tiên, mỗi triều vua thường có đến 200 thái giám. Thời Khải Định, thái giám thường được triệu đến tấu nhạc, hầu chuyện ... Thời vua Thành Thái, số lượng thái giám ở hoàng cung chỉ còn 15 người, đến khi vua Bảo Đại lên ngôi, đã bãi bỏ hoàn toàn việc tuyển thái giám.
Những việc làm vượt quyền hạn của Cẩm y vệ đã từng khiến quan lại Minh triều khiếp đảm.
Trong lịch sử Trung Hoa, Hoàng hậu có địa vị và quyền lực tối cao, không một phi tần nào dám đối đầu.
Trong tài liệu mà giới sử gia uy tín của Trung Quốc hiện còn lưu giữ được vẫn còn ghi chi tiết "kho báu" đã an táng theo Từ Hy Thái Hậu từ năm 1908.
Ngô Cẩn Ngôn ngày càng gầy gò khiến khán giả phát hoảng.
Trong hành trình khám phá miền Tây, bạn không thể bỏ lỡ Bạc Liêu. Nơi đây mang nét yên bình vùng sông nước, sở hữu những địa danh lâu đời cùng nhiều giai thoại.
Mặc dù sống trong nhung lụa nhưng các nàng hậu phi buộc phải tuân theo những quy tắc nghiêm ngặt, nhất là chuyện thị tẩm với Hoàng đế.
Vào thời nhà Thanh, đại nội thị vệ là lực lượng bảo vệ Tử Cấm Thành và được ví như "môn thần" hộ mệnh của Hoàng đế. Họ luôn phải tuân thủ những luật lệ nghiêm khắc, chỉ cần phạm một đại kỵ có thể bị xử trảm.
Đây là một tiểu cung nữ may mắn nhất nhì triều nhà Minh. Tuy nhiên, cuối đời người này lại sống cô độc trong hậu cung đến năm 62 tuổi rồi qua đời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo