Tìm kiếm: hành-vi-tiêu-dùng
DNVN - Covid-19 xảy ra giống như một chất xúc tác buộc các ngành kinh doanh phải chuyển sang kênh bán hàng online và thương mại điện tử. Đây là một trong những yếu tố sống còn của DN. Nhưng nếu như các DN không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho việc chuyển đổi này từ trước khì sẽ rất khó để thành công trên môi trường online và thương mại điện tử
Các thành viên Chính phủ cho rằng, ngay sau khi thực hiện việc nới lỏng các biện pháp giãn cách xã hội, thiết lập trạng thái bình thường mới, với sự hào hứng quay trở lại làm việc của cộng đồng doanh nghiệp và người dân, tình hình kinh tế-xã hội tháng 5/2020 đã có nhiều biến chuyển tích cực.
Ban lãnh đạo Sabeco cho rằng rằng kênh off-trade sẽ là động lực chính cho tăng trưởng và Sabeco vẫn còn nhiều dư địa để cải thiện kênh thương mại hiện đại (modern-trade).
Ngành hàng tiêu dùng nhanh sẽ phải thay đổi như gia tăng hàm lượng công nghệ, tăng hiện diện thương hiệu địa phương khi người tiêu dùng có sự thay đổi hành vi mạnh mẽ sau dịch Covid-19.
DNVN - Mới đây, CEO Mark Zuckerberg đưa ra quyết định sẽ cho phép 2,6 tỷ người dùng của mình có thể mua hàng trực tuyến ngay trên Facebook. Động thái này của Facebook thể hiện tham vọng trở thành siêu sàn thương mại điện tử của mình. Và cạnh tranh trực tiếp với các nền tảng mua sắm trực tuyến lâu đời như Amazon, eBay…
DNVN - Các DN đang bắt đầu hiểu được tầm quan trọng của công nghệ số ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Việc chuyển dịch kinh doanh từ Offline sang Online là tất yếu. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể áp dụng công nghệ số, chuyển đổi từ Offline lên Online thành công.
DNVN - Mới đây trên trang cá nhân của mình CEO Pizza Home có bài chia sẻ về 5 giải pháp để tăng doanh số hiệu quả trong mùa dịch. Trong đó có 4 giải pháp doanh nghiệp của ông đã thực hiện hiệu quả và 1 giải pháp là ông quan sát được từ các công ty khác đã thực hiện thành công.
Theo thống kê của Adsota, hơn 50% doanh nghiệp được khảo sát nhân định rằng doanh thu sẽ sụt giảm tới lớn hơn 16% vì dịch COVID-19.
Trước tâm lý thu hẹp chi tiêu, làm gì để vực dậy sức mua của thị trường nội địa cho giai đoạn hậu dịch Covid-19 là điều không đơn giản nếu thiếu đi các giải pháp kích cầu. Nhưng nếu nhìn một cách lạc quan, mọi thứ phần nào sẽ trở lại bình thường khi hoạt động thương mại trong nước được kết nối lại.
DNVN - Sự biến động của nhu cầu thị trường sẽ khiến cho các doanh nghiệp bất động sản phải đối mặt với nhiều thách thức hơn, nhưng mặt khác nó cũng tạo ra rất nhiều cơ hội khi sự cạnh tranh sẽ làm cho các doanh nghiệp tự phải thay đổi mình để tạo ra được những sản phẩm có giá trị phù hợp hơn với nhu cầu thị trường.
DNVN - Một loạt ông lớn bất động sản như Novaland, Sunshine Group, Vingroup hay Cengroup…đã ra đời app online nhằm đáp ứng nhu cầu mua bán bất động sản của khách hàng trong đại dịch Covid-19. Xu hướng này đang tạo ra một sự thay đổi hoàn toàn diện mạo của hoạt động môi giới bất động sản, và thay đổi phương thức môi giới truyền thống.
DNVN - Khảo sát của Nielsen cho thấy, có đến 64% người tiêu dùng sau dịch bệnh sẽ vẫn tiếp tục sử dụng kênh online làm kênh mua sắm chính của mình. Và có đến 63% người tiêu dùng khẳng định sẽ đẩy mạnh mua sắm online thường xuyên hơn.
DNVN - Chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, dịch Covid-19 chính là cơ hội để các doanh nghiệp có thể loại một số đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường. Cơ hội để chiếm lĩnh thị phần, để các doanh nghiệp tận dụng những chương trình hỗ trợ của Chính phủ. Có thể tái cơ cấu doanh nghiệp và tăng tính cạnh tranh.
DNVN - Theo Shark Việt chia sẻ với các doanh nghiệp SMEs rằng: “Tàu có thể chìm ngoài sóng lớn nhưng bè mảng kết lại thì không bao giờ chìm. Càng khó khăn thì doanh nghiệp càng cần phải đoàn kết. Phải xây dựng được văn hóa kinh doanh”.
DNVN - Trong giai đoạn khó khăn do dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp đã có bước chuyển đổi bất ngờ để thích ứng với thời cuộc. Một số doanh nghiệp đang tìm cho mình một hướng đi mới, sáng tạo thay đổi mô hình kinh doanh để cứu doanh nghiệp khỏi án tử do Covid-19 gây ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo