Tìm kiếm: hạn-chế-nhập-khẩu
DNVN - Việc Bộ Công Thương Ấn Độ đột ngột áp đặt chính sách hạn chế NK hương nhang và các chế phẩm khác được coi là chính sách nghiệt ngã đối với các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hương nhang XK sang Ấn Độ. Tuy nhiên, đây cũng là lời thức tỉnh đối với các doanh nghiệp nước ta, qua đó cần rút ra bài học trong hoạt động sản xuất kinh doanh...
DNVN - Tại cuộc họp trao đổi về việc Ấn Độ hạn chế nhập khẩu hương nhang và chế phẩm do VCCI tổ chức chiều 6/9 tại Hà Nội, hơn 40 doanh nghiệp sản xuất hương nhang xuất khẩu Ấn Độ đã đồng loạt lên tiếng kêu cứu, đề nghị Nhà nước, cùng các bộ, ngành liên quan có hành động quyết liệt và thích hợp để giải quyết rào cản thương mại nghiêm trọng này.
DNVN - Lãnh đạo Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) đã nêu quan ngại sâu sắc đối với việc Ấn Độ điều chỉnh chính sách nhập khẩu đối với mặt hàng hương nhang và các chế phẩm từ trạng thái “tự do nhập khẩu” sang “hạn chế nhập khẩu” theo Thông báo 15/2015-2020 ngày 31/8/2019 của Bộ Công Thương Ấn Độ.
DNVN - Hiện các doanh nghiệp Việt Nam ngành hương nhang xuất khẩu sang Ấn Độ đang đối mặt với khó khăn nghiêm trọng sau khi quốc gia châu Á này đột ngột yêu cầu giấy phép nhập khẩu hương nhang vào ngày 31/8 vừa qua.
Hoạt động xuất khẩu hương (nhang) của các doanh nghiệp Việt Nam đang bị đe dọa bởi thị trường duy nhất là Ấn Độ đã ban hành chính sách “hạn chế nhập khẩu” thay vì cho phép “tự do nhập khẩu” như trước đây.
Để lẩn tránh phòng vệ thương mại, hàng hóa Trung Quốc đã mượn đường sang Việt Nam để tận dụng ưu đãi thuế quan vào thị trường Mỹ.
Cao su là một trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực hiếm hoi của Việt Nam thời bao cấp. Thời hội nhập, cao su vẫn là con bài chủ lực của xuất khẩu nước ta.
Trong bối cảnh dịch tả lợn châu Phi đang hoành hành, ngành chăn nuôi lợn lại chịu thêm sức ép không nhỏ từ lượng thịt lợn nhập khẩu tăng nhanh và mạnh.
Các doanh nghiệp đã không tốn một đồng nào để nhập khẩu xăng trong 2 tháng đầu năm 2019 vì mặt hàng xăng dầu trong nước sản xuất có giá rẻ hơn giá xăng thế giới.
Cần sự hỗ trợ tín dụng và tìm giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu là những kiến nghị mà các DN xuất khẩu gạo tại ĐBSCL đưa ra trong cuộc gặp với Bộ NN&PTNT.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhu cầu nhập khẩu gạo của Việt Nam tại các thị trường truyền thống sẽ tăng nhẹ trong quý 1 năm nay.
DNVN- Cho dù được dự báo dự báo nhu cầu nhập khẩu gạo trong quý I/2019 sẽ tăng nhẹ tại các thị trường truyền thống như Phillipines, Indonesia do hai nước này vừa bị ảnh hưởng bởi thiên tai, nhưng thực tế, giá lúa gạo ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long rớt giá, nông dân lao đao.
Dù gặp phải nhiều khó khăn rất lớn trước sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ, các hàng rào kỹ thuật và các biện pháp phòng vệ thương mại..., song, nền xuất khẩu nước ta vẫn đạt được sự tăng trưởng ngoạn mục, là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2018.
DNVN - Thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã vươn tới hầu hết các thị trường trên thế giới, nhiều sản phẩm đã dần có chỗ đứng vững chắc và nâng cao được khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trường có yêu cầu cao về chất lượng như EU, Nhật Bản, Mỹ, Úc...
Công ty CP Tập đoàn Hoa Sen (HSG) ) do ông Lê Phước Vũ giữ vai trò Chủ tịch HĐQT mới đây đã công bố kế hoạch kinh doanh năm 2019 với doanh thu dự kiến giảm 9% xuống 31.500 tỷ đồng nhưng lợi nhuận ròng lại tăng 22% đạt 500 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo