Tìm kiếm: hải-quân-việt-nam
DNVN - Do đã rất lạc hậu vì ra đời từ trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nên đã có ý kiến cho rằng Việt Nam hãy mạnh dạn cho pháo tự hành diệt tăng SU-100 được nhận sổ hưu.
Tên lửa diệt hạm hành trình P-35B do Nga sản xuất được trang bị đầu đạn nặng tới 1 tấn, loại tên lửa này cực kỳ nguy hiểm khi đến cả tàu sân bay cũng bị hạ gục nếu nó đánh trúng.
Mặc dù hải quân Philippines được phía Hàn Quốc trao tặng một tàu hộ vệ săn ngầm lớp Pohang trước cả Việt Nam nhưng tới ngày 5/8 họ mới chính thức tiếp nhận chiếc chiến hạm này.
DNVN - Trong đối ngoại chính sách quốc phòng Việt Nam - Hàn Quốc, phía bạn cho biết sẽ cân nhắc việc bàn giao thêm cho Việt Nam tàu tuần tra đã qua sử dụng.
DNVN - Pháo nòng dài M-47 cỡ 152 mm hiện không thuộc biên chế Binh chủng Pháo binh mà nằm trong trang bị của lực lượng phòng thủ bờ biển.
Lữ đoàn Tàu ngầm 189 là lữ đoàn tàu ngầm hiện đại đầu tiên của Hải quân nhân dân Việt Nam, có nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
DNVN - Đóng thêm nhiều tàu hộ vệ săn ngầm cỡ nhỏ tỏ ra là giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế và yêu cầu tác chiến của Hải quân Việt Nam.
DNVN - Hải quân Hàn Quốc đã sử dụng khu trục hạm rất mạnh thuộc lớp Chungmugong Yi Sun-sin để huấn luyện các học viên của Việt Nam gửi sang học tập.
Chiến hạm 016-Quang Trung của Hải quân nhân dân Việt Nam lần đầu dự Lễ duyệt binh cùng Hải quân Nga nhân kỷ niệm Ngày truyền thống lực lượng này.
DNVN - Một số vũ khí sau đây mặc dù đã có mặt rất lâu trong biên chế Quân đội Nhân dân Việt Nam, thậm chí hình ảnh đã rất phổ biến nhưng lại không thấy xuất hiện trong thống kê của SIPRI.
DNVN - Mặc dù là một lực lượng có quy mô rất lớn, sở hữu năng lực viễn dương đáng nể nhưng Hải quân Nhật Bản vẫn đóng cả tàu tên lửa cỡ nhỏ.
Tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển Rubezh-ME vừa được Nga giới thiệu tại Diễn đàn quân sự quốc tế Army 2019 nhằm thay thế vai trò của hệ thống 4K51 Rubezh đã lạc hậu.
DNVN - Trước khi đưa vào biên chế các tàu tên lửa Osa hay Molniya hiện đại hơn thì Komar chính là nắm đấm thép trên biển của Hải quân Việt Nam.
Tham dự Triển lãm Hải quân quốc tế IMDS-2019, đoàn đại diện Quân đội Nhân dân Việt Nam được phía Nga giới thiệu một trong những lớp tàu chiến mạnh nhất của nước này - Khinh hạm Đề án 22356.
Ít người biết rằng, trong biên chế của QĐNDVN đang có những chiếc trực thăng Ka-28 săn ngầm đúng nghĩa. Chúng hiện hoạt động trên tàu chiến lớp Gepard của Hải quân Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo