Tìm kiếm: hậu-covid

Việc cạnh tranh trong thu hút FDI ngày càng trở nên khốc liệt hơn khi Trung Quốc đã hồi phục kinh tế trở lại sau đại dịch COVID-19, điều đó có nghĩa không dễ gì các nhà đầu tư nước ngoài rút khỏi nước này để đến nước thứ 3. Với Việt Nam, để đón được dòng vốn FDI lớn, chắc chắn cần một kịch bản tính toán kỹ lưỡng.
DNVN - Canada hiện là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam tại châu Mỹ và ngược lại, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canada trong ASEAN. Tuy nhiên, tổng giá trị trao đổi thương mại giữa 2 nước mới chỉ chiếm 0,7% trong tổng kim ngạch XNK của Canada. Do đó, cơ hội đầu tư, thương mại cho DN 2 nước còn rất lớn.
DNVN - Nhờ CPTPP, kim ngạch thương mại hàng hóa Canada - Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng bất chấp tác động của COVID-19. Tuy vậy, theo giới chuyên gia, dư địa thương mại song phương còn rất lớn. DN cần tăng cường chủ động trong việc tìm hiểu các yêu cầu của đối tác và phải sửa mình để nâng cao năng lực cạnh tranh.
DNVN - Gần 100 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành trên địa bàn Đà Nẵng vừa tham dự lớp tập huấn nâng cao năng lực chuyển đổi số trong hoạt động lữ hành do Sở Du lịch phối hợp Vườn ươm Doanh nghiệp Đà Nẵng (DNES) tổ chức ngày 18/3 với sự góp mặt của các chuyên gia nhiều kinh nghiệm trong chuyển đổi số lĩnh vực du lịch
DNVN - Bắc Âu là thị trường nhỏ, yêu cầu cao, lại ở xa Việt Nam, nên nếu sử dụng các hình thức xúc tiến thương mại truyền thống cũ sẽ khá tốn kém và hiệu quả không cao. Theo đó, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển đã quyết định đưa vào vận hành một trang web tiếng Anh nhằm hỗ trợ các DN xuất khẩu trong nước.
DNVN - “Chúng ta không thể thụ động ngồi đợi đến khi Covid 19 biến mất mà cần tích cực sử dụng phương thức “không tiếp xúc” để việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài không bị gián đoạn và ảnh hưởng. Thời gian tới, Đà Nẵng tiếp tục tổ chức các webinar cho các công ty Hàn Quốc thì chúng tôi sẽ luôn sẵn sàng hợp tác!” - Tổng giám đốc KOTRA Đà Nẵng nói.
DNVN - Năm 2020 là một năm bản lề cho việc chuyển mình của các doanh nghiệp Việt khi ứng dụng công nghệ số và thương mại điện tử (TMĐT) để phát triển kênh phân phối mới trong giai đoạn 2021 – 2025. TMĐT đã dần trở nên phổ biến, vừa là giải pháp cho doanh nghiệp Việt, vừa tạo nên xu hướng mới, thuận tiện cho người tiêu dùng.
DNVN - Việt Nam được dự báo có tiềm năng phát triển kinh tế số mạnh mẽ, Việt Nam đang dẫn đầu trong khu vực Đông Nam Á với tốc độ tăng trưởng trung bình 38%/năm, dự báo kinh tế số Việt Nam sẽ chạm mốc 43 tỷ USD vào năm 2025. Từ năm 2021, với chính sách thúc đẩy Chiến lược Chuyển đổi số quốc gia từ, sẽ tạo động lực cho kinh tế số cất cánh.

End of content

Không có tin nào tiếp theo