Tìm kiếm: hệ-mặt-trời

DNVN - Trong một khoảnh khắc ngoạn mục chưa từng có, kính viễn vọng không gian mạnh nhất thế giới – James Webb – đã ghi lại cảnh tượng kinh hoàng: một hành tinh bị chính ngôi sao mẹ của nó nuốt chửng, diễn ra ngay trong thời gian thực, ở một nơi cách Trái Đất 12.000 năm ánh sáng.
DNVN - Người dân Mỹ mới đây đã theo dõi phiên điều trần công khai của Quốc hội về các vật thể bay không xác định (UFO), nơi các nhà khoa học hàng đầu cùng những nhân vật cấp cao trong Lầu Năm Góc tuyên bố rằng chính phủ Hoa Kỳ đã cố tình che giấu bằng chứng về sự sống ngoài hành tinh.
DNVN - Một khám phá khoa học mới đang làm rung chuyển những hiểu biết lâu nay về các hành tinh trong hệ Mặt Trời: Sao Kim người “chị em sinh đôi” của Trái Đất có thể chưa hề chết như ta tưởng. Thay vào đó, hành tinh này có thể đang ẩn chứa một lớp vỏ năng động, âm thầm khuấy động bên dưới bề mặt và tiếp sức cho khoảng 85.000 ngọn núi lửa.
DNVN - Oxy – thành phần thiết yếu giúp duy trì sự sống – chiếm khoảng 21% thành phần khí quyển trái đất hiện nay. Tuy nhiên, giới khoa học từ lâu đã đặt ra câu hỏi: lượng oxy dồi dào này đến từ đâu, khi vào khoảng 2,8 đến 2,5 tỷ năm trước, khí quyển trái đất gần như không có oxy?
DNVN - Khi nhìn từ không gian, trái đất hiện lên với một màu xanh thẳm bao phủ, nổi bật giữa vũ trụ tối đen vô tận. ít ai biết rằng, màu xanh ấy không chỉ đến từ rừng cây hay thảm thực vật, mà chủ yếu là nhờ vào biển và đại dương – những “tấm áo” bao trùm gần 3/4 diện tích hành tinh.
DNVN - Khi nhìn từ không gian, giữa hàng tỷ vì sao và các hành tinh xám xịt khác, trái đất hiện lên lung linh với sắc xanh dịu mắt như một viên ngọc lục bảo trôi nổi giữa vũ trụ bao la. chính vì thế, con người đã ưu ái gọi nó bằng cái tên đầy thân thương: “hành tinh xanh”. nhưng vì sao trái đất lại mang danh hiệu đặc biệt này?

End of content

Không có tin nào tiếp theo