Tìm kiếm: hệ-thống-tài-chính
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.
Tại sao các ngân hàng lại ngại đối mặt với bảng nợ xấu thực đến thế? Ngân hàng nào khôn ngoan, ngay cả nợ xấu của ông chủ cũng nên bán đi, song nhiều ông chủ ngân hàng vẫn chần chừ...
Các ngân hàng thương mại đang xếp hàng bán nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) "chạy" Thông tư 02 sẽ được thực thi vào ngày 1/6/2014, mặt khác vẫn muốn xin giãn thời gian thực hiện Thông tư này vào năm 2015. Cùng lúc, Thủ tướng cũng chỉ đạo các ngân hàng về việc xử lý nợ xấu.
“Hiện nay, Việt Nam đang ở giai đoạn suy giảm mạnh nhất từ khi cải cách đến nay. Kinh tế “trầm cảm”, hô hào nhưng tín dụng không tăng mặc dù lãi suất đã giảm nhiều, có vẻ nền kinh tế không dễ dàng để tăng trưởng được”.
“Năm vừa rồi là năm nóng rát trong nền kinh tế và nóng trong lòng mọi người làm công tác thương mại, không chỉ là điện, khai khoáng, hàng giả, hàng lậu”.
TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), thuộc Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã chỉ ra 4 thách thức lớn cho kinh tế Việt Nam năm 2014.
EVN không thể công khai minh bạch được giá điện, trách nhiệm trước tiên phải là Bộ Công thương và EVN.
EVN không thể công khai minh bạch được giá điện, trách nhiệm trước tiên phải là Bộ Công thương và EVN.
Những cổ đông trót làm xiếc lấy tiền từ cấp tín dụng để sở hữu chéo sang ngân hàng khác đang phải căng mình vì cả núi tiền lãi do ngân hàng lỗ nặng. Có ý kiến cho rằng, cần phải nhanh chóng ép các cổ đông có dòng tiền “lởm” tất toán những hợp đồng tín dụng ảo để đưa bảng cân đối tài sản ngân hàng về trạng thái lành mạnh hơn.
Quy mô thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam giảm 8,8% so với quý trước nhưng vẫn tăng trưởng 18,8% tính theo năm và đây là mức cao nhất trong khu vực.
Tình trạng sở hữu chéo, đầu tư chéo với sự "bắt tay" của ngân hàng – chứng khoán – bảo hiểm đang khiến dòng chảy đồng tiền trong hệ thống tài chính méo mó.
"Nhà nước muốn các tập đoàn kinh tế giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế trong khi chúng đang dẫn nền kinh tế xuống đáy mà vẫn để yên thì rất phi lý. Phải kiên quyết yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước thoái vốn khỏi ngân hàng thương mại và các lĩnh vực đầu tư không đúng chức năng, chấm dứt việc lợi dụng mục tiêu công ích để chèn ép doanh nghiệp tư nhân" - Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành.
Việc dồn tiền vào bất động sản liên quan thế nào tới vấn đề sở hữu chéo và an toàn của hệ thống ngân hàng, cũng như toàn nền kinh tế? Chuyên gia Bùi Kiến Thành lý giải vấn đề đang được nhiều người quan tâm này.
Theo TS. Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Chương trình Chính sách công (Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Việt Nam), tình trạng sở hữu chéo, đầu tư chéo trong lĩnh vực ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, vì ông chủ thực sự của ngân hàng chỉ là một nhóm người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo