Tìm kiếm: hộ-nuôi
DNVN - Theo ông Phạm Duy Khiêm, Chủ tịch Hội Yến Sào Phú Yên, chim yến cần được bảo vệ trước tình trạng bẫy, bắt chim yến để ăn hoặc thả phóng sinh. Bên cạnh đó, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ xuất khẩu yến chính ngạch ra các nước, cũng như tháo gỡ vướng mắc trong việc cấp phép xây dựng nhà nuôi yến.
Huyện Chư Prông có 10 hộ nuôi hươu và nai để lấy nhung. So với các loại vật nuôi khác, nuôi hươu và nai ít tốn công, kỹ thuật đơn giản mà hiệu quả kinh tế lại cao hơn nhiều.
DNVN – Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương cho rằng, vướng mắc lớn nhất hiện nay là chưa tìm được tiếng nói chung giữa doanh nghiệp và người nuôi tôm. Do đó các bên phải tăng cường kết nối để tìm hướng đi chung, vừa đảm bảo sinh kế cho người dân, cũng như hoạt động sản xuất, chế biến của doanh nghiệp.
Anh Đoàn Phan Dinh ở Đồng Tháp cho heo rừng ăn thức ăn bằng thảo dược, trị bệnh bằng thuốc nam, heo ngủ trên nền đệm lót sinh học… đem lại kết quả cao.
Những năm gần đây, thực hiện chỉ đạo của huyện, xã, nhiều chủ đồng trên địa bàn huyện Hậu Lộc đã “phá” thế độc canh tôm sú bằng cách nuôi tôm thẻ chân trắng, nuôi xen canh hoặc luân canh đa thời vụ các đối tượng như tôm rảo, cua, cá…
Xã biên giới Phú Lộc (TX. Tân Châu, An Giang) được biết đến là xã thuần nông, đời sống người dân chủ yếu trồng trọt và chăn nuôi. Thời gian qua, mô hình nuôi dê đã từng bước khẳng định tính bền vững, mang lại giá trị kinh tế cao bởi tập tính dễ nuôi và nguồn thức ăn dễ kiếm, góp phần tăng thu nhập cho người dân.
Tận dụng những ruộng muối bỏ hoang, không sản xuất mùa mưa, nhiều người dân Bà Rịa - Vũng Tàu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào nuôi tôm cho hiệu quả bất ngờ...
DNVN - Hiện có một nhóm các nhà hảo tâm đang quyên góp để giúp đỡ cô gái người Mông bị mù, hàng ngày đi xin ăn để nuôi 3 con nhỏ. Một Quỹ bước đầu đã được lập lên để giúp đỡ thường xuyên cho gia đình nhà Sùng Thị Sông có đủ cái ăn cái mặc, để Sông khỏi phải lang thang về Mường Lay xin ăn nữa.
Chúng tôi đến tìm hiểu mô hình nuôi đà điểu của gia đình anh Phan Sỹ Hải. Đây là người tiên phong nuôi giống "gà khổng lồ” trên địa bàn để phát triển kinh tế gia đình, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Bước đầu mô hình cho hiệu quả khả quan, mở ra một hướng đi mới trong phát triển kinh tế ở Yên Mông.
Những mô hình HTX chăn nuôi gà theo chuỗi liên kết đã giúp nhiều nông dân ở Thanh Hóa thoát nghèo.
DNVN - Nếu như những năm về trước, bà con nuôi tôm ở tỉnh Bạc Liêu ăn nên, làm ra vì tôm đạt năng suất cao, thì thời gian gần đây, người nuôi tôm thất thu, thua lỗ nặng bởi hạn hán. Đặc biệt, từ đầu năm 2020 đến nay, ước tính thiệt hại số ao nuôi tôm của các hộ dân, tôm bị chết hàng tỷ đồng.
Để nâng cao năng suất, hiệu quả nghề trồng dâu nuôi tằm, HTX Nông nghiệp Hồng Xuân (xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) đã đồng hành cùng người dân trong sản xuất, trong đó có việc đưa tằm vào nuôi trong phòng điều hòa.
Bằng niềm đam mê, sự quyết tâm cùng với những sáng tạo ứng dụng khoa học kỹ thuật trong quá trình thả nuôi nên anh Nguyễn Viết Quỳnh ở xóm 1, xã miền núi Tân Sơn, huyện Quỳnh Lưu đã phát triển thành công mô hình nuôi ba ba, lươn sinh sản và thương phẩm.
Từ năm 2014, nhãn hiệu “Gà Tre đèo Le” đã được Cục Sở hữu trí tuệ chứng nhận, điều này đã góp phần nâng cao giá trị của sản phẩm, giải quyết được nhiều việc làm cho lao động tại Quế Sơn (Quảng Nam). Nhờ phát triền đàn gà này nhiều hộ kinh doanh cũng như người chăn nuôi gà tre thả vườn đã thay đổi cuộc sống.
Nhờ mô hình nuôi cá lóc trên cát, khoảng 100 hộ dân tại xã bãi ngang Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) đã tìm được hướng phát triển kinh tế thoát nghèo. Mỗi năm 2 vụ cá, trừ chi phí, mỗi hộ cũng thu lãi cả trăm triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo