Tìm kiếm: khả-năng-trả-nợ

Mặc dù ngành ngân hàng đã có những cố gắng tích cực trong việc đưa nguồn vốn tín dụng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc, nhưng thời gian gần đây, hoạt động này đang đối mặt với không ít khó khăn, thách thức lớn. Ðiều này đòi hỏi toàn hệ thống ngân hàng phải nỗ lực hơn nữa trong việc tìm ra những giải pháp hữu hiệu để tăng cường vốn phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp nơi đây.
Lần đầu tiên trong đời những nhà đầu tư trẻ mới được chứng kiến đà rơi “thẳng đứng” của giá vàng. Một lần nữa sau tròn ba mươi năm kim loại quý này tái hiện nỗi ám ảnh ghê gớm như vậy.
Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ (PC46), Công an TP.Hồ Chí Minh, vừa ra quyết định truy nã đặc biệt trên phạm vi toàn quốc đối với Ngô Văn Phưởng (tên gọi khác là Phương, 44 tuổi, ngụ Quận Phú Nhuận, TP.Hồ Chí Minh) về hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Nợ xấu ngân hàng là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn). Xử lý nợ các nhóm này như một món ăn khó nuốt nhưng các ngân hàng vẫn phải đối mặt.
Ngày 5/4/2013, tại Tp.HCM và trước đó là 29/3 ở Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước và Thành ủy, UBND 2 địa phương nói trên - vốn chiếm tới 60% thị phần huy động vốn cả nước - họp bàn tìm cách mở rộng tín dụng. Thông điệp từ đây là ngân hàng kết hợp chặt với các sở, ngành đẩy mạnh chương trình cho vay; đồng thời, tổ chức tín dụng phải tập trung xử lý nợ xấu, tiết giảm chi phí.
Với hình thức vay tiền trả lãi suất cao, bà Trần Thị Liễu, 33 tuổi, cán bộ tín dụng ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Kon Tum đã huy động 47 tỷ đồng của nhiều cá nhân, rồi tuyên bố vỡ nợ.
“Nợ xấu từ thị trường bất động sản không phải là xấu nhất so với một số ngành khác và không phải là nếu không được Nhà nước cứu thì doanh nghiệp bất động sản sẽ đồng loạt chết, kéo theo nền kinh tế lao đao! Đừng “bi kịch hóa” thị trường này!”, TS. Mai Xuân Hùng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, nêu quan điểm.
Sau chuyến đi thực tế, khối nghiên cứu toàn cầu của Standard Chartered vừa công bố bản báo cáo về tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam, trong đó tập trung phân tích về vấn đề nợ xấu cùng các kịch bản tác động, cũng như những phác thảo về các kênh tài trợ giải quyết nợ xấu.

End of content

Không có tin nào tiếp theo