Tìm kiếm: khủng-hoảng-nợ-công
Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đã bước sang năm thứ tư, song kinh tế toàn cầu vẫn đối mặt với vô số thách thức, đối mặt với rất nhiều nhân tố không xác định. Theo nhiều chuyên gia quốc tế, trong số đó, có 5 rủi ro lớn hết sức đáng lưu ý.
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu khởi phát năm 2008 đã cướp đi hàng triệu việc làm. Hiện tại, trước sự hồi phục chậm chạp của thế giới, thị trường việc làm một lần nữa lại đối mặt với nguy cơ lớn. Chẳng hạn như Mỹ, nền kinh tế này đã đánh mất 8,3 triệu việc làm trong giai đoạn suy thoái, và cho tới nay mới chỉ phục hồi được 43%.
Nhà kinh tế Paul Blustein nhận định bài học rút ra là cách thức tuyên bố phá sản; phải làm sao để mọi sự diễn ra có trật tự, không đột ngột, để tránh gây sốc và thảm họa.
Một ngày sau cuộc họp khẩn cấp của các Bộ trưởng Tài chính G7 về vấn đề nợ nần tại khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cũng nhóm họp tại Brussel với áp lực ngày càng gia tăng khi các yếu tố đẩy khu vực vào một cuộc đại suy thoái đã dần rõ nét.
Đêm qua (rạng sáng nay 31.5, giờ Việt Nam), thị trường thế giới bất ngờ ghi nhận phiên giảm cực mạnh của giá dầu thô giao kỳ hạn tại New York (Mỹ) và London (Anh), xuống dưới mốc 88 USD/thùng
Trong tình hình khó khăn hiện nay, xuất khẩu được xem là cứu cánh giúp duy trì tăng trưởng kinh tế. Do vậy, cần tích cực mở rộng thị trường, đồng thời thúc đẩy các thỏa thuận mậu dịch tự do.
Theo TS Phạm Sỹ An, tăng trưởng nhiều năm vẫn dựa vào khai thác tài nguyên, đầu tư mở rộng... Nếu dựa vào khai thác tài nguyên mà phát triển được thì sẽ không có động lực để tìm kiếm các công nghệ mới, cải tiến khoa học kỹ thuật...
Các nhà lãnh đạo khối những nền kinh tế lớn nhất thế giới (G8) đã đồng thuận trong việc đề xuất Châu Âu cần tập trung vào tăng trưởng và tạo việc làm hơn là các biện pháp khắc khổ kinh tế .
Tăng cường sản xuất và chú trọng xuất khẩu - đó là những cam kết cơ bản trong cương lĩnh tái tranh cử của đương kim Tổng thống Mỹ Barack Obama, đặc biệt là tại những bang có phần đông các cử tri thuộc tầng lớp công nhân - lực lượng có khả năng quyết định kết quả của cuộc bầu cử vào tháng 11 tới.
Doanh nghiệp thành lập mới giảm mạnh trong khi số ngừng hoạt động lại tăng vùn vụt do lãi suất huy động vốn cao và kéo dài, đầu tư tiêu dùng giảm, quản trị tài chính và quản trị doanh nghiệp còn hạn chế…
Hôm nay (18/5) Hội nghị thượng đỉnh Nhóm 8 nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G-8) sẽ diễn ra tại Trại David (Mỹ) nhằm bàn cách giúp châu Âu thoát khỏi cuộc khủng hoảng nợ.
Nền kinh tế Mỹ, được đánh giá bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) chỉ tăng trưởng 0,4% trong quý I/2011, 1,3% trong quý II và 1,8% trong quý III cùng với tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao chót vót 9% trong chín tháng đầu năm 2011. Kết quả này cho thấy ông Obama phải đối mặt với một cuộc chạy đua khó khăn, thậm chí gian nan, để được tái đắc cử vào Nhà Trắng.
Chuyên gia kinh tế Nu-ren Ru-bi-ni (Nourel Roubini) vừa đưa ra dự báo đầy bi quan về nền kinh tế toàn cầu năm 2013 tại Hội nghị SALT vừa diễn ra tại Mỹ.
Sự thận trọng của các nhà đầu tư, các rắc rối tài chính liên quan tới nợ cũng như sự thiếu hụt những vụ giao dịch quy mô lớn đã dẫn tới sự sụt giảm đầu tư vào đầu năm 2012 tại một số thị trường quốc tế. Tuy nhiên, tình hình này sẽ được cải thiện nếu tình hình kinh tế tại các khu vực lớn được bình ổn từ nay cho tới cuối năm.
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản tài khóa 2011 (kết thúc ngày 31/3/2012) lần đầu tiên trong 3 năm qua đã vượt mức 10.000 tỷ yen (khoảng 125 tỷ USD).
End of content
Không có tin nào tiếp theo