Tìm kiếm: không-tiêu-thụ-được
Nhiều doanh nghiệp muốn đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản đã phải chùn bước vì chẳng nơi nào mà người dân dễ dàng chặt cây này trồng cây kia như ở Việt Nam.
Qua nhiều khâu trung gian, 4 - 5 loại phí không chính thức, 3 phí kiểm dịch khiến giá một quả trứng từ trại nuôi tới chợ lẻ bị đẩy giá lên gấp đôi.
Nhiều ý kiến cho rằng những khó khăn của nền kinh tế đã chạm đáy và kinh tế đang hồi phục. Có đúng như vậy không? Doanh nghiệp là những người cảm nhận rõ nhất.
Chỉ số CPI tháng 6 của cả nước giảm âm cho thấy điều gì nếu không phải là câu chuyện giá cả? Rõ ràng, người tiêu dùng có cơ sở để thắc mắc về việc CPI không ăn nhập với cơ cấu chi tiêu và giá cả tiêu dùng thực tế.
Sau cây lúa, cây dừa ở đồng bằng sông Cửu Long là nguồn thu chủ lực. Tuy nhiên, từ đầu năm tới nay dừa liên tiếp rớt giá, giảm 10 lần so với đầu năm khiến nông dân nhiều nơi bắt đầu đốn bỏ dừa trồng cây khác. Bài học luẩn quẩn trồng-chặt-trồng vẫn đang bủa vây nông dân.
“Lãi suất vay vốn quá cao đang là yếu tố cản trở hàng đầu đối với hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay”, ông Phạm Đình Thúy, Vụ trưởng Vụ Thống kê Công nghiệp (Tổng cục Thống kê) chia sẻ kết quả điều tra doanh nghiệp.
DNHN - Nhiều ý kiến ghi nhận như vậy tại tọa đàm đối thoại giữa ngành ngân hàng Hải Dương với hội doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh diễn ra sáng nay, 14/6/20012.
Nhiều doanh nghiệp muốn thế chấp hàng tồn kho cho ngân hàng để vay tiền nhưng không dễ, phần vì bị ngân hàng làm khó, phần do không đáp ứng điều kiện vay
Tồn kho nhiều, không vốn làm ăn, ông chủ Công ty Loa tranh AA, TP HCM bị dồn vào thế bí, quyết đánh cú chót, dốc hơn trăm triệu đồng cho quảng cáo để đẩy hết hàng tồn. Nhờ vậy, công ty thoát ải tử trong gang tấc.
Theo công bố của Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh vào ngày 22/5, 100% doanh nghiệp phá sản trên địa bàn thành phố đều rơi vào những doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Nghị quyết hỗ trợ doanh nghiệp đã được Chính phủ thông qua như một giải pháp cứu doanh nghiệp đang bên bờ vực. Dù đánh giá cao trách nhiệm của Nhà nước, Chính phủ nhưng nhiều doanh nghiệp cho rằng sự hỗ trợ đó còn khiêm tốn, mang tính chất động viên tinh thần là chính.
Ban chỉ đạo Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp năm 2012 (tổng cục Thống kê) vừa tiến hành điều tra về thực trạng doanh nghiệp và tình hình khó khăn của khu vực doanh nghiệp trên phạm vi cả nước.
Hưởng ưu đãi lớn, nhưng doanh nghiệp nhà nước đóng góp vào nền kinh tế chưa tương xứng với nguồn lực đang sử dụng. Để tái cấu trúc nền kinh tế hiệu quả, nhiều chuyên gia đề xuất cần loại bỏ ưu đãi.
Nợ chồng nợ, nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa tìm cách thoát thân bằng cách vay “nóng” với lãi suất cắt cổ. Nhưng nợ tiếp tục sinh ra nợ, nhiều doanh nghiệp đang bị xoáy vào vòng luẩn quẩn không lối thoát.
Bàn về những chỉ số kinh tế quí 1/2012, TS. Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, cho rằng các doanh nghiệp hiện đang bế tắc cả đầu vào lẫn đầu ra. Ông nói: “Phải nói là doanh nghiệp cũng dai sức đấy, nhưng đến giờ họ đã kiệt sức rồi”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo