Tìm kiếm: khủng-hoảng-nợ

Đó là câu hỏi không mới nhưng tần suất xuất hiện ngày càng nhiều, nhất là trong giai đoạn kinh tế thế giới vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng từ năm 2008 tới nay. Trong đợt tăng giá mới lần này, câu trả lời vẫn là do tình hình của nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới tiếp tục ảm đạm.
Số liệu của Ủy ban Phát triển và Cải cách nhà nước Trung Quốc cho hay, đầu tư ra nước ngoài của nước này đã tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái. Có vẻ nền kinh tế thứ hai thế giới đang tận dụng sự khó khăn của kinh tế nhiều khu vực để gia tăng ảnh hưởng kinh tế của mình, nhất là các nền kinh tế phát triển.
Làn sóng biểu tình, bãi công phản đối các biện pháp thắt lưng buộc bụng lan rộng tại nhiều nước châu Âu như Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Italia, Pháp... đã tạo ra một vòng xoáy nguy hiểm, đe dọa sự ổn định và thịnh vượng của cả khu vực.
Chỉ một ngày sau khi Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) phát tín hiệu hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu vào đầu tháng 10 tới, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) hôm 21/9 đã có động thái tương tự. Những con số này một lần nữa cho thấy sức khỏe của kinh tế toàn cầu đang tiếp tục yếu đi.
Chính cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu đã tạo thuận lợi cho các tổ chức mafia thâm nhập vào lĩnh vực tài chính bằng cách cung cấp những khoản vay với nhiều điều kiện ưu đãi hơn so với các nhà băng tới tay người sử dụng vốn.
Thị trường ngoại hối đang có dấu hiệu “nóng” trở lại khi nhiều tổ chức tín dụng bắt đầu có động thái gom ngoại tệ (USD) nhằm tính lại bài toán lợi nhuận.
Hôm qua (25/6), tổ chức định mức tín nhiệm Moodys đã hạ từ một tới 4 bậc tín nhiệm nợ và tiền gửi dài hạn của 28 ngân hàng Tây Ban Nha. Đây là cú đòn mới nhất của Moodys giáng xuống hệ thống tài chính toàn cầu.

End of content

Không có tin nào tiếp theo