Tìm kiếm: kim-ngạch-xuất-khẩu-dệt-may

(DNVN) - Thông tin từ Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết, trong năm 2015, mặc dù tình hình nhập khẩu hàng dệt may của những thị trường lớn đều giảm nhưng xuất khẩu dệt may của Việt Nam vẫn giữ tốc độ tăng trưởng ổn định với kim ngạch ước đạt 27,5 tỷ USD.
(DNVN) - Theo Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ Tài chính), Canada cam kết xóa bỏ ngay 94,9% số dòng thuế, tương đương 77,9% kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam (0,88 tỷ USD) ngay khi Hiệp định TPP có hiệu lực và tổng số dòng thuế được xóa bỏ lên tới 96,3% số dòng thuế, tương đương với 93,4% kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam vào năm thứ 4.
Cuộc đua thu hút FDI luôn khiến các doanh nghiệp có những chiến thuật để giảnh lợi thế. Ngành dệt may là một ví dụ cụ thể thông tin thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2015 tuy giảm mạnh, nhưng FDI vào ngành dệt may lại tăng đột biến, chiếm tới 1/5 tổng số vốn. Những động thái của ngành dệt trước cơ hội này sẽ là gì ?
“Phát triển bền vững ngành may mặc chính là một cơ hội để ngành may mặc Việt Nam tăng giá trị trong chuỗi cung ứng toàn cầu và tăng khả năng cạnh tranh của mình", trang điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) dẫn phát biểu của ông Trần Hồng Hà, Thứ trưởng Bộ TN&MT tại Diễn đàn Tăng trưởng xanh toàn cầu lần thứ 4 vừa qua.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.

End of content

Không có tin nào tiếp theo