Tìm kiếm: kinh-Châu
Trước khi chết, Chu Du đã nhắc nhở Tôn Quyền về một người nên sớm diệt trừ để tránh hậu họa. Người đó không phải Tào Tháo mà là một nhân vật đáng gờm khác.
Theo xếp hạng của KKNews, danh sách 5 thống soái tài năng nhất Tam quốc không có tên của Tư Mã Ý và Khổng Minh còn xếp sau người này.
Là một lão tướng dày dạn kinh nghiệm, nắm rõ chiến trường, nhưng lại trúng mai phục và bỏ mạng khiến người đời không khỏi tiếc nuối.
Rượu chính là con dao hai lưỡi, có thể thành sự mà cũng có thể hỏng sự. Tính chất hai mặt ấy có thể nhìn thấy rõ ràng qua trường hợp của Trương Phi, một anh hùng hảo hán đồng thời cũng là 'bợm rượu' nổi tiếng thời Tam quốc.
Trong suốt cuộc đời xông pha trận mạc, Thường Sơn Triệu Tử Long là viên võ tướng có võ nghệ cao cường trải qua trăm trận không thua một ai, và chưa bao giờ bị trúng tên.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục, nhưng chẳng những không mang điều tiếng bất nghĩa mà còn được hậu thế ngưỡng mộ.
Năm 220, Tào Phi lên ngôi, phong Hạ Hầu Uyên làm đại tướng quân. Năm 229, Tôn Quyền xưng đế phong Gia Cát Cẩn làm đại tướng quân, còn Lưu Bị sau khi xưng đế lại không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng mất, Thục Hán cũng không còn chức vụ thừa tướng. Rốt cuộc là vì sao.
Người biết nhẫn chịu ắt là cũng có lòng bao dung, khoan dung lớn lao. Vì có lòng bao chứa lớn lao, họ có thể thu phục nhân tâm. Thời Tam quốc, người làm được điều này tốt nhất chính là Tào Tháo.
Vì được tôn là bậc thần nhân nên có rất nhiều truyền thuyết kỳ bí về Quan Vân Trường liên quan đến tiền kiếp của ông.
Nam thần của 'Cá mực hầm mật' có sự nghiệp đủ thăng trầm nhưng luôn dốc sức vì tương lai của mình.
Mặc dù cả Lưu Bị lẫn Tôn Quyền đều nói lấy việc chặt đá để 'hỏi ý trời' về việc diệt quân của Tào Tháo, nhưng trong thâm tâm cả hai đều muốn 'hỏi trời' về việc nắm giữ Kinh Châu nhằm hoàn thành nghiệp Đế Vương.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
Tôn Kiên xuất hiện trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung từ hồi 1 đến hồi 7. Do muốn đề cao phe Lưu Bị, La Quán Trung mô tả Tôn Kiên bị Hoa Hùng đánh bại và quy công giết Hoa Hùng cho Quan Vũ, quy công uy hiếp Đổng Trác ở Lạc Dương do 3 anh em Lưu Bị đại chiến với Lã Bố.
Quan Vũ từ hầu lên công, từ công thành vương, từ vương lên đế, từ đế lên thánh được sánh ngang với Khổng Tử, làm nên một kỳ tích vô tiền khoáng hậu trong lịch sử Trung Quốc.
Trong thất bại của Quan Vũ tại Tương Dương - Phàn Thành - Kinh Châu, chiến tích huy hoàng được dành cho tướng Ngô Lữ Mông, Lục Tốn với chiến dịch 'bạch y độ giang', nhưng chưa đánh giá đúng chiến thắng kiệt xuất của Từ Hoảng tại chiến tuyến phương Bắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo