Tìm kiếm: kinh-tế-chia-sẻ
DNVN – Theo Thứ trưởng Trần Văn Tùng, chỉ có đổi mới sáng tạo mới tạo ra giá trị mới, cách làm mới, hiệu quả mới, tiếp cận nhanh với tốc độ phát triển của cuộc cách mạng 4.0 hiện nay. Tiếp đó là "mở" trong thiết kế mô hình vận hành, sản xuất kinh doanh, "mở" trong liên kết hợp tác đồng thời "mở" trong tư duy và cuối cùng là "liên kết hợp tác".
DNVN - Các chuyên gia và đại diện doanh nghiệp vừa đề xuất một loạt nội dung về một chính sách giám sát mới, để hạn chế tối đa thất thoát thuế và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật khi thực hiện kinh tế số.
DNVN - Theo ông Nguyễn Hoa Cương - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), kinh tế số Việt Nam hiện đứng trước 5 rào cản, theo đó phải có những chính sách phù hợp cũng như sự tham gia của tất cả các bên, từ cơ quan quản lý Nhà nước đến mỗi doanh nghiệp và tổ chức, hiệp hội.
Để vừa quản lý vừa thúc đẩy thương mại điện tử, cần một chiến lược bài bản – “1 chiến lược lan tỏa” - giúp duy trì năng lực sẵn có của các doanh nghiệp nội, mới mong tăng tốc, phát triển bền vững toàn ngành như kỳ vọng, đóng góp vào tăng trưởng chung.
DNVN – Nhiều chuyên gia nhận định, rào cản lớn nhất trong chuyển đổi số giáo dục là nằm ở người dạy, đội ngũ giáo viên, giảng viên. Khoảng cách quá lớn giữa thế hệ thầy và trò cũng như sự cứng nhắc trong việc dạy và học gây khó khăn trong quá trình triển khai giáo dục số.
Ngành công nghiệp hóa chất trong nước có hơn 1.800 doanh nghiệp, nhưng nghịch lý là nhiều sản phẩm hóa chất quan trọng phục vụ phát triển sản xuất đang phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu.
DNVN - Tại Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 26/2/2020 của Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư được giao xây dựng Đề án "Phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn, đặc biệt là tập đoàn nhà nước đa sở hữu nhằm phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt cho DN thuộc các thành phần kinh tế khác, phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng trong thời kỳ mới".
DNVN - Chính phủ đã phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 2030. Phải khẳng định rằng, năm 2020 là năm khởi động chuyển đổi số quốc gia đi vào mọi ngõ ngách của cuộc sống, đang nâng tầm giá trị đời sống Kinh tế - Xã hội.
DNVN - TP.HCM tập trung đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế để phát triển kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở nghiên cứu và ứng dụng mạnh mẽ khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và tăng năng suất lao động. Triển khai đề án phát triển TP.HCM trở thành trung tâm tài chính khu vực và quốc tế.
Trong năm 2021, mục tiêu hàng đầu cần hướng tới là tập trung khắc phục hậu quả COVID-19, khôi phục tăng trưởng kinh tế, trong đó kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh là điều kiện tiên quyết, mang tính cốt lõi để khôi phục kinh tế và giảm thiểu tổn thất do đại dịch gây ra.
DNVN - Ngành thuế TP.HCM đã triển khai mạnh mẽ các dự án ứng dụng công nghệ thông tin trong thu nộp thuế, nhằm cải cách thủ tục hành chính giảm thời gian chi phí và tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp khi làm các thủ tục về thuế.
DNVN - Để cải thiện môi trường đầu tư, TP.HCM yêu cầu các sở, ngành nhanh chóng xây dựng kế hoạch cải thiện môi trường kinh doanh. Đồng thời, phải tổ chức đối thoại giữa chính quyền các cấp với doanh nghiệp định kỳ hàng quý để kịp thời lắng nghe, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, lấy doanh nghiệp làm thước đo hiệu quả cải cách hành chính.
DNVN - Bộ TT&TT đặt mục tiêu cho Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) chuyển đổi số trong năm 2021 sẽ hỗ trợ 50.000 DNNVV tiếp cận với chương trình, tối thiểu 30.000 DN trải nghiệm miễn phí các nền tảng trong năm 2021.
Các chuyên gia nhận định, năm 2020, diễn biến phức tạp kéo dài của dịch Covid-19 đang là thách thức lớn cho triển vọng phục hồi kinh tế năm 2020-2021. Đặc biệt, thị trường tài chính - tiền tệ đang tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, có tính chất lan truyền.
DNVN - Các DN châu Âu không chấp nhận kiểu làm ăn "sáng nắng chiều mưa". Với họ, chất lượng sản phẩm, giá cả ổn định và lòng tin là rất quan trọng. Đặc biệt, người châu Âu quan tâm đến trách nhiệm của chủ doanh nghiệp với người lao động chứ không chỉ chú trọng hàng hóa. Vì vậy muốn làm ăn lâu dài với họ đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải giữ chữ tín.
End of content
Không có tin nào tiếp theo