Tìm kiếm: kiểm-soát-vũ-khí-hạt-nhân
Viện Nghiên cứu Hoà bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) khuyến cáo về "một cuộc chay đua vũ khí hạt nhân mới" nếu không có cơ chế kiểm soát.
Ngày 25/5, Trung Quốc đã bày tỏ “quan ngại sâu sắc” trước thông tin truyền thông về những cuộc thảo luận của các quan chức Mỹ liên quan tới khả năng nối lại những vụ thử hạt nhân.
Việc mở rộng kho vũ khí hạt nhân có tầm vươn đến Mỹ cũng không giúp nâng vị thế của Trung Quốc, ngược lại có thể kéo theo những hệ lụy, chuyên gia cảnh báo.
Nga và Mỹ vẫn đang có nhiều sự bất đồng về New START, mặc dù Nga thể hiện thành ý, nhưng Mỹ tiếp tục có những ngưỡng cửa mới, cả hai dường như đang chơi trò “mèo vờn chuột”.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa DF-41 trong cuộc diễu binh năm 2019 của Trung Quốc. (Ảnh minh họa: Reuters).
Phân chia trang thiết bị quân sự, đặc biệt là kho vũ khí hạt nhân khổng lồ, là một trong những vấn đề phức tạp nhất sau khi Liên Xô sụp đổ.
Hiệu ứng domino từ sự sụp đổ của Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) hồi tháng 8/2019 đang là vấn đề khiến thế giới quan ngại trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều biến động, diễn biến khó lường như hiện nay.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thông tin với Moscow rằng Mỹ chuẩn bị tổ chức một hội nghị thượng đỉnh với các thành viên thường trực khác của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc với hy vọng thúc đẩy hiệp ước kiểm soát vũ khí ba bên với Nga và Trung Quốc, một quan chức cấp cao của Nhà Trắng đã nói với Reuters.
Ban lãnh đạo Nga tự tin vượt trội trong lĩnh vực chế tạo vũ khí mới, ám chỉ khả năng không còn coi vũ khí hạt nhân là tấm bùa hộ mệnh.
Năm 2020 được coi là năm có ý nghĩa sống còn đối với Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược (START-3), vốn sẽ hết hạn vào đầu năm 2021. Trong khi Nga có nhiều động thái thiện chí nhằm gia hạn hiệp ước này thì Mỹ-bên tham gia hiệp ước lại lần lữa chưa đưa ra quan điểm chính thức về vấn đề này.
Việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào vũ khí đang thành cuộc đua giữa các cường quốc. Nhưng chính công nghệ tối tân này được coi là hiểm họa.
Trung Quốc, quốc gia với sức mạnh quân sự ngày càng tăng, được cho là nguyên nhân chính khiến Mỹ quyết định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân ký với Nga từ thời Chiến tranh Lạnh.
Mỹ đã chính thức dừng hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Nga và chuẩn bị thử nghiệm một tên lửa hành trình tầm trung mới.
Trung Quốc khẳng định, kho vũ khí hạt nhân của họ không đáng kể so với của Mỹ và Nga, do vậy Bắc Kinh không có ý định "tham gia bất cứ đàm phán 3 bên nào" về một hiệp ước giới hạn hạt nhân.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cân nhắc tới việc ký kết thỏa thuận hạt nhân với 2 đối thủ Nga và Trung Quốc, động thái mà ông có thể xem như thành tựu về mặt chính sách đối ngoại mang dấu ấn trong nhiệm kỳ đầu. Tuy nhiên, giới chuyên gia cảnh báo rằng nỗ lực này có thể có gây ra tác dụng ngược.
End of content
Không có tin nào tiếp theo