Tìm kiếm: kênh-mua-sắm
Tại các chợ truyền thống, siêu thị và trung tâm thương mại hoạt động mua bán diễn ra bình thường, không có cảnh đông người chen lấn mua gom đồ thiết yếu do tâm lý tích trữ.
DNVN - Giữa bối cảnh dịch bệnh COVID-19, người mua hàng trực tuyến trong nước đang gặp phải một số trở ngại như: Không đặt mua được do hết hàng, giá đắt so với thời gian không có dịch bệnh, cách thức đặt hàng trực tuyến rắc rối và hàng hóa không đúng với quảng cáo.
DNVN - Rất nhiều người dân TP Hồ Chí Minh đổ xô đến các siêu thị và các cửa hàng tiện lợi xếp hàng dài chờ mua lương thực, thực phẩm.
DNVN - Từ ngày 10/7, thị trường hàng hóa ở TP Hồ Chí Minh không còn khan hiếm các loại hàng hóa, đặc biệt là nhu yếu phẩm, lương thực thực phẩm đã ổn định, đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của người dân, không có tình trạng găm hàng, tăng giá bất hợp lý.
DNVN - Trước tình trạng người dân đổ xô tích trữ hàng hóa, Sở Công Thương TP.HCM cho biết, việc tập trung lượng người mua sắm tại cùng một thời điểm đã tạo nên sự thiếu hụt nhất định. Song thực tế lượng hàng hóa thiết yếu được chuẩn bị đủ, nguồn cung dồi dào, người dân không nên đổ xô đi mua sắm, tích trữ.
Hiện nay, Bắc Giang đã tiêu thụ gần 110.000 tấn vải trong tổng số 180.000 tấn.
DNVN - Alibaba và Baring Private Equity Asia vừa tuyên bố sẽ mua cổ phần phát hành mới của The CrownX với tổng giá trị tiền mặt là 400 triệu USD, tương đương 5,5% tỷ lệ sở hữu sau phát hành.
Theo các chuyên gia, năm 2020, trong bối cảnh hầu hết các lĩnh vực kinh tế chịu tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19, thương mại điện tử Việt Nam đi ngược xu thế, với mức tăng trường cao nhất khu vực Đông Nam Á.
DNVN - Theo nghiên cứu của Hootsuite về "Digital năm 2020" thì Việt Nam là một trong những nền kinh tế số phát triển nhất châu Á. Theo một báo cáo gần đây của công ty REVU Việt Nam về xu hướng người dùng Goolge Search đã mang lại những cái nhìn mới về xu hướng người dùng và xu hướng ngành hàng nổi bật trong năm vừa qua.
Bước sang năm 2021, những mô hình bán lẻ hiện đại, công nghệ bán hàng tiện ích được đánh giá là giải pháp ưu tiên hàng đầu trong chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp, nhà bán lẻ.
DNVN - Năm 2020 là một năm bản lề cho việc chuyển mình của các doanh nghiệp Việt khi ứng dụng công nghệ số và thương mại điện tử (TMĐT) để phát triển kênh phân phối mới trong giai đoạn 2021 – 2025. TMĐT đã dần trở nên phổ biến, vừa là giải pháp cho doanh nghiệp Việt, vừa tạo nên xu hướng mới, thuận tiện cho người tiêu dùng.
Bước vào những ngày đầu tháng 1/2021, doanh nghiệp, nhà bán lẻ trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã khẩn trương tăng cường cung ứng hàng hóa ra thị trường để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân trong dịp cuối năm, nhất là Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
DNVN - Grab đã công bố kế hoạch GrabMerchant trong khi TADA thậm chí đã bắt đầu triển khai sàn thương mại điện tử tại Việt Nam.
DNVN - Theo Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, dự đoán tốc độ tăng trưởng của năm 2020 sẽ tiếp tục duy trì ở mức trên 30% và quy mô thương mại điện tử Việt Nam sẽ vượt con số 15 tỷ USD. Covid-19 như là chất xúc tác làm thay đổi hành vi mua sắm của người tiêu dùng, số lượng giao dịch trực tuyến tăng mạnh.
Nghệ sĩ livestream bán hàng đang là xu thế mới của showbiz Trung Quốc. Công việc này giúp các ngôi sao kiếm bộn tiền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo