Tìm kiếm: kênh-online
Dịch COVID-19 được đánh giá là "chất xúc tác" để thúc đẩy tăng trưởng của thương mại điện tử Việt Nam. Song điều này vẫn chưa đủ để thị trường thương mại điện tử phát triển vượt lên trên các nước Đông Nam Á.
DNVN - Theo ông Lại Tiến Mạnh - Giám đốc Công ty Milbrand Việt Nam, quyết định ngừng sản xuất hoặc sản xuất cầm chừng của một số hãng bánh trung thu do dịch COVID-19 diễn biến phức tạp là hoàn toàn hợp lý. Tuy vậy, việc thay đổi chiến lược theo diễn biến dịch bệnh hay thực hiện các bước đi để khách hàng không "quên" thương hiệu là rất cần thiết.
DNVN - Nhiều người đặt ra câu hỏi với chi phí mặt bằng cao, Nón Sơn tồn tại bằng cách nào? Trên thực tế, thương hiệu này chủ yếu thu hút khách hàng và bán hàng qua sàn thương mại điện tử và YouTube. Thương hiệu này cho tồn tại song song cả cửa hàng vật lý và bán hàng chính trên môi trường online.
DNVN - Trang web kết nối cung cầu sản phẩm tại địa chỉ htx.cooplink.com.vn đã giúp đẩy nhanh tiến độ kết nối và mua bán nông sản khi người mua và người bán tự tìm được số điện thoại và thông tin sản phẩm cần mua và cần bán trên web.
Hàng loạt nông sản ở khắp các vùng miền trên cả nước đang tạo được tín hiệu tốt trên nhiều sàn thương mại điện tử trong nước. Tuy nhiên, để "con đường" này đi xa hơn, số lượng nông sản bán trên sàn thương mại điện tử nhiều hơn thì chắc chắn còn rất nhiều việc phải làm.
DNVN - Đại diện Bưu điện Việt Nam - một trong hai doanh nghiệp được Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) giao nhiệm vụ hỗ trợ đưa nông dân lên sàn thương mại điện tử - cho biết rất khó tiếp cận bà con nông dân để qua đó đào tạo, huấn luyện, hướng dẫn bà con mở tài khoản và tiêu thụ hàng hóa trên môi trường số.
Giữa bối cảnh dịch ảnh hưởng đến thị trường bán lẻ, Giày Thượng Đình - một thương hiệu đi cùng năm tháng, gây bất ngờ khi xuất hiện trong danh sách top hàng Việt bán chạy trên kênh trực tuyến trong chương trình "Chợ Việt 8/8 - Siêu hội hàng Việt" trên sàn TMĐT Sendo.
Sang năm 2021, đại dịch COVID-19 bùng phát lần thứ 4 tại Việt Nam và đặc biệt nghiêm trọng đã ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường thời trang, cả nội lẫn ngoại. Giữa nguy có cơ, theo nhìn nhận người trong cuộc đây cũng là cơ hội cho doanh nghiệp nội có thể nhanh chóng gia tăng thị phần trong nước, cân bằng lại cuộc chơi.
Nhiều doanh nghiệp nhanh chóng tái cơ cấu, chuyển đổi hình thức kinh doanh, tìm ra những đột phá mới nhằm chiếm lĩnh thị trường.
Nhiều sàn thương mại điện tử (TMĐT) và các nhà bán lẻ lớn đều sẵn sàng hàng hóa, nhân lực vận chuyển để cung ứng các sản phẩm thiết yếu như: thịt, cá, rau củ đến tận nhà cho khách hàng nhằm giảm lượng người đến các chợ, siêu thị, từ đó giảm nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh.
DNVN - Trước tình trạng người dân đổ xô tích trữ hàng hóa, Sở Công Thương TP.HCM cho biết, việc tập trung lượng người mua sắm tại cùng một thời điểm đã tạo nên sự thiếu hụt nhất định. Song thực tế lượng hàng hóa thiết yếu được chuẩn bị đủ, nguồn cung dồi dào, người dân không nên đổ xô đi mua sắm, tích trữ.
Kênh phân phối online đang cho thấy nhiều hiệu quả trong tiêu thụ mặt hàng vải thiều trong bối cảnh dịch COVID-19 hoành hành. Tuy nhiên, để đi xa hơn, mở rộng hơn cần sự chủ động phối hợp của cơ quan quản lý nhà nước, các sàn thương mại điện tử và quyết tâm đưa nông sản lên kênh online của bà con nông dân, hợp tác xã (HTX).
Hiện nay, Bắc Giang đã tiêu thụ gần 110.000 tấn vải trong tổng số 180.000 tấn.
DNVN - Đầu tháng 6/2021, vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang lần đầu tiên được chính thức phân phối trên 6 sàn thương mại điện tử lớn tại Việt Nam với giá ưu đãi và chuyển phát nhanh trên toàn quốc.
Bán vải thiều qua sàn thương mại điện tử: Cuộc chuyển giao "công nghệ bán hàng" đặc biệt và thần tốc
DNVN - Với sự chung tay mạnh mẽ của các sàn thương mại điện tử (TMĐT), sự tổ chức điều phối của cơ quan quản lý Nhà nước, việc tiêu thụ vải thiều Bắc Giang năm nay sẽ chứng kiến cuộc chuyển giao "công nghệ" bán hàng đặc biệt và thần tốc nhất từ trước đến nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo