Tìm kiếm: làm-vua
Lý Long Cơ là ai mà vừa được vinh danh với những đóng góp nhưng cũng người bị cả xã hội lên án vì những lỗi lầm khiến nhà Đường suy vong rồi sụp đổ.
Bóp nát quả cam vua ban tặng vì không được dự hội nghị bàn kế đánh giặc, bắn chết mật thám Pháp để bảo vệ đồng đội là những điển tích về thiếu niên anh hùng nước Việt
Một vị vua mất nước sao có thể sinh được đến 14 người con trong vòng 9 năm bị bắt bớ giam cầm.
Đây là 2 vị công chúa nổi tiếng của Việt Nam. Cuộc đời họ có nhiều điểm tương đồng như cùng lấy chồng ngoại quốc, cuối đời đều quy y cửa Phật.
Vì 2 việc làm của mẫu hậu Từ Hi, Đồng Tự đế phải bỏ mạng trong sự uất hận khi mới 19 tuổi.
Đường triều – một triều đại từng vô cùng thịnh vượng trong xã hội phong kiến Trung Hoa đã kết thúc trong bi kịch thê thảm.
Rốt cuộc Võ Tắc Thiên đã cho xem thứ gì mà có thể khiến Địch Nhân Kiệt im lặng, từ bỏ việc khuyên can.
Nếu đã từng xem các bộ phim cung đấu của Trung Quốc, hẳn các bạn đã có cái nhìn về vấn đề đấu đá tranh giành quyền lực trong chốn hậu cung Thanh triều. Nhưng sự thật không hoàn toàn như vậy.
Bà mẹ bỉm sữa tự hào khoe mình là người phụ nữ "giàu có" với gia tài lớn là 4 em bé chào đời liên tiếp trong vòng 5 năm và một anh chồng "quốc dân" đáng ngưỡng mộ.
Thi thể của ba đứa trẻ trong ngôi mộ cổ đã khiến tất cả những người chứng kiến không khỏi xót xa, rốt cuộc có uẩn khúc gì ở đây.
Trần Thái Tông là vị vua đầu tiên của nhà Trần. Theo sách "Đại Việt sử ký toàn thư", 6 tuổi, ông lấy vợ và lập hoàng hậu.
Theo sách “Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn”, Tự Đức là ông vua nổi tiếng hay chữ của triều Nguyễn. Sinh thời, vua làm thơ, viết sách, sáng tác nhạc… Riêng về thơ phú, vua Tự Đức sáng tác hơn 3.000 bài.
Lê Hiển Tông rất giỏi về âm nhạc và nhiều tài lẻ khác. Theo "Hoàng Lê nhất thống chí", “vua giỏi về các kỹ nghệ lặt vặt. Bao nhiêu cung điệu, nhạc phủ, nhà vua đều chế ra bài mới, âm thanh cực kỳ du dương, trong sáng”.
Trần Nhân Tông (Trần Khâm) là vị vua hướng về phật pháp. Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, khi còn là hoàng tử, Trần Khâm nhiều lần muốn nhường lại ngôi báu cho em trai là Trần Đức Việp để xuất gia nhưng không được vua cha chấp nhận.
"Yên Tử, nơi Đất Trời giao hòa, gió mây vấn vương như rồng chầu hổ phục. Hàng trăm năm qua, bầu nguyên khí dưới cánh rừng Yên Tử vẫn tiếp truyền nguồn năng lượng tinh khôi vào từng hơi thở, từng bước chân của du khách. Mái chùa, phiến đá tĩnh tại kể chuyện về một vị Vua hóa Phật...".
End of content
Không có tin nào tiếp theo