Tìm kiếm: lên-lớp
Phải cưa bỏ hai tay sau một tai nạn khủng khiếp, những tưởng ước mơ đến trường sẽ khép lại nhưng cậu học trò Võ Văn Kiệt (lớp 9T2 Trường THCS Nguyễn Trãi, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang) không đầu hàng số phận.
Sau tết, hình ảnh quen thuộc tại các lớp là cảnh học sinh ngáp ngắn ngáp dài, uể oải mở cặp ra mới phát hiện thiếu tập vở, bút, thước kẻ, khi giáo viên hỏi bài thì ấp úng... vì quên trước quên sau.
Trẻ dễ bị tổn thương, thậm chí suy sụp khi gặp những tình huống khó khăn, tiêu cực trong cuộc sống. Những tổn thương tâm lý, nếu không khéo giải quyết sẽ dẫn đến tự ti, trầm cảm thậm chí bất mãn, nghĩ quẩn, làm liều...
Say mê học tập, thừa hưởng “gen” Vật lý từ bố mẹ, Ngô Phi Long (Trường THPT chuyên Sơn La, tỉnh Sơn La) đã vượt lên mọi khó khăn, thiếu thốn ở một vùng quê miền núi để làm nên kỳ tích: mang Huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế đầu tiên về Tây Bắc.
Nguyễn Hữu Thành là gương mặt trẻ tuổi nhất được nhận giải thưởng Quả cầu vàng năm 2012
Bệnh thành tích trong ngành giáo dục đã trở nên trầm trọng đến mức, ai cũng lên án, ai cũng muốn chống, nhưng rồi ai cũng phải lao theo mà chưa có cách gì gỡ ra được, để rồi mỗi năm vẫn có nhiều trẻ em bị bệnh tâm thần, thỉnh thoảng lại thêm một học sinh tự tử...
Theo xu hướng chung của các nước, các trường không cần phải dạy quá nhiều môn để tạo điều kiện cho học sinh phát huy tư duy, khả năng sáng tạo.
Hàng tháng, cán bộ, giáo viên các xã vùng sâu, vùng xa của huyện miền núi Thanh Sơn (Phú Thọ) phải lội suối, vượt hàng chục km đường đèo đến trung tâm huyện để nhận lương qua thẻ ATM. Và có lúc phải quay về tay không vì... máy ATM hết tiền.
Khi nói đến các huyện miền núi, người ta chỉ nói đến chuyện học sinh phải ghép lớp vì không có trường. Thế nhưng ở huyện Quang Bình, Hà Giang – chẳng phải huyện giàu có gì, lại có tình trạng ngược đời: Trường xây ra không có học sinh đến học.
(DNHN) Có rất nhiều cách thoát nghèo, để khẳng định bản thân và làm giàu, trong đó con đường học hành tích luỹ tri thức làm nền tảng vượt nghèo khổ là con đường khó đi và đòi hỏi sự kiên trì, vất vả .
Cảm thương cho những đứa trẻ khiếm thị thông minh, ham học nhưng không có cơ hội được đến trường…, suốt ba mươi năm qua bà Lê Thu Hương luôn ấp ủ tìm ra một phương pháp giúp các em học sinh khiếm thị tiếp cận các môn học một cách dễ hiểu nhất…
“Chiếc xe hơi bị ngân hàng phát mãi. Sáng ra, tôi đưa con đi học bằng xe máy, nghe cháu hỏi xe hơi đâu ba mà tôi ứa nước mắt. Trường của cháu bạn nào cũng được cha mẹ đưa đi học bằng xe hơi…” - đó là lời tâm sự đầy chua xót của một người từng là…đại gia.
Từ bỏ công việc với mức lương trong mơ” 1.000 USD mỗi tháng, Hải Nhân (sinh viên Đại học Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) quyết định cùng bạn mở một quán cafe sinh viên để thỏa khao khát được làm chủ bản thân.
Có ý kiến cho rằng, tỉ lệ hơn 90%, có nơi đến 99% học sinh đỗ tú tài (THPT) nói lên điều gì. Đó là sự gian dối có tổ chức, một con số “rởm””.
Thay vì những lời động viên nhau học sớm ra trường để đền đáp công ơn nuôi dưỡng của cha, mẹ thì những trí thức tương lai lại khuyên nhau học chơi, học nhậu. Thấy người khác vui tưng bừng, họ cũng rủ nhau mua đồ về phòng để luyện...
End of content
Không có tin nào tiếp theo