Tìm kiếm: lĩnh-vực-công-nghiệp-chế-biến
Cục Đầu tư nước ngoài- Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), cho biết: Tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm trong quý I năm 2013 là 6,034 tỷ USD, tăng 63,6% so với cùng kỳ năm 2012.
Thông tin từ Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, tính đến nay, các doanh nghiệp Ấn Độ có 68 dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký 251,35 triệu USD, đứng thứ 29/98 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư tại Việt Nam.
Tổng số vốn FDI vào Việt Nam trong tháng 1 này là 281,4 triệu USD, tăng 74% so với cùng kỳ năm 2012.
Cần thu hút các dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài sử dụng công nghệ cao, sạch, ít năng lượng và có giá trị gia tăng cao.
Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam vẫn khá tích cực trong bối cảnh FDI chung có phần giảm sút.
Việt Nam hiện là nước đứng thứ 5 về sản lượng và thứ 4 về xuất khẩu cao su thiên nhiên trên thế giới. Thế nhưng, vị thế của ngành cao su Việt Nam trên thị trường thế giới lại khá mờ nhạt.
Ukraine vẫn tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt Nam trong hoàn cảnh nền kinh tế đang suy thoái
Lượng vốn đăng ký tăng thêm trong khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang cho thấy tín hiệu khả quan hơn trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của khu vực này.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH-ĐT), nửa đầu năm 2012, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 6,38 tỉ USD, giảm gần 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong bức tranh đầu tư chung kém sắc đó, điểm sáng là tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đang tăng lên.
Khoảng gần 800 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại TP.Hồ Chí Minh có nguy cơ phải giải thể, ngưng hoạt động, vì sắp hết thời hạn của giấy phép đầu tư mà lại chưa thực hiện đăng ký lại theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005.
End of content
Không có tin nào tiếp theo