Tìm kiếm: lao-động-phi-chính-thức
DNVN - Đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đẩy GDP Quý III/2021 ước tính giảm 6,17%. Đây là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay. Số liệu GDP Quý III kéo GDP 9 tháng đầu năm 2021 chỉ tăng 1,42%.
DNVN – Theo UNDP, tổng ngân sách chi cho gói hỗ trợ lần 2 của Việt Nam với 26.000 tỷ là quá nhỏ. Từ đó, UNDP kiến nghị Chính phủ xem xét ban hành ngay một chương trình hỗ trợ tiền mặt mới tương đương 5% GDP hàng quý để giải ngân trong những tháng cuối năm 2021, nhằm bảo vệ những người dễ bị tổn thương trước cú sốc kinh tế xã hội lớn do COVID-19.
DNVN – Số lao động mất việc do ảnh hưởng bởi COVID-19 tiếp cận được các gói hỗ trợ của Nhà nước là rất nhỏ chỉ đạt 2%. Có đến 39,6% người lao động bị mất việc bởi dịch bệnh vẫn chưa tiếp cận được bất cứ một nguồn hỗ trợ nào từ bên ngoài.
DNVN – Tổng cục Thống kê cho biết, trong quý II/2021 có tới 57,4% lao động có việc làm phi chính thức (20,9 triệu người). Tuy nhiên, việc thực thi các chính sách an sinh xã hội cho các trường hợp này còn nhiều hạn chế, bất cập.
DNVN - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ngày 1/9/2021 vừa kiến nghị hai điểm nghẽn mấu chốt cần được giải quyết đó là: Việc đứt gãy chuỗi cung ứng khiến sản xuất bị ảnh hưởng và an sinh xã hội chưa đảm bảo ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh kế của người dân, người lao động.
DNNV – Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, đã có hơn 15 triệu người đã được thụ hưởng chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết 68 của Chính phủ, với số tiền giải ngân hơn 8.400 tỷ đồng. Tuy nhiên vẫn còn nhiều tỉnh, thành sợ trách nhiệm, lúng túng trong triển khai, chưa chi hỗ trợ người lao động bị ngừng việc, mất việc theo quy định.
Ngày 25/8, Ngân hàng Thế giới (WB) và Viện Nghiên cứu phát triển xã hội ký kết hiệp định viện trợ không hoàn lại trị giá 2,75 triệu USD từ Quỹ Phát triển xã hội Nhật Bản để hỗ trợ dự án “Tăng cường năng lực sẵn sàng ứng phó với đại dịch tại tuyến cơ sở tại Việt Nam”.
DNVN - Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn tiếp tục lan rộng và diễn biến phức tạp, tỷ lệ thất nghiệp chung và thất nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động của Việt Nam chỉ dao động quanh con số 2%. Vì sao có con số này và cần hiểu rõ hơn và khái niệm "thất nghiệp"?
Cần có những giải pháp đúng và trúng để phát triển thị trường lao động Việt Nam nhằm nâng cao năng suất trong giai đoạn tới.
Cần có những giải pháp đúng và trúng để phát triển thị trường lao động Việt Nam nhằm nâng cao năng suất trong giai đoạn tới.
DNVN - Đây là một trong nhiều kết quả khảo sát đáng chú ý của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) về thị trường lao động công bố sáng 26/4 trong khuôn khổ Hội thảo “Phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam”. Sự kiện nằm trong Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform).
DNVN - Theo đại diện Tổng cục Thống kê, đại dịch Covid-19 đã tác động sâu rộng đến tình hình lao động, việc làm nói chung. Tuy nhiên, lao động trong khu vực doanh nghiệp - khu vực đóng góp khoảng 60% vào mức tăng trưởng GDP, lại tương đối ổn định.
Lực lượng lao động tăng trở lại trong quý III/2020 sau khi ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II vừa qua.
Năm 2020, Việt Nam đứng thứ hai trong khu vực ASEAN. Trên phạm vi toàn cầu, Việt Nam xếp hạng 77 trên tổng số 158 quốc gia. Kết quả được Tổ chức Oxfam công bố ngày 8/10.
Với tâm lý "cực chẳng đã", nhiều lao động tự do dường như đang... ngại nhận khoản tiền trợ cấp COVID-19 đúng với quyền lợi của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo