Tìm kiếm: lao-động-sản-xuất
Người Tày ở Cao Bằng có tục cắm “bâu phật” (cắm chùm lá tươi) bên cửa ra vào khi trong nhà có con dâu sinh con, để báo tin với mọi người về việc vui của gia đình. Tục lệ này đến nay vẫn được người Tày ở các bản vùng cao duy trì.
Chủ doanh nghiệp (DN) chủ động tìm kiếm các đơn hàng. Công đoàn (CĐ) hỗ trợ kinh phí để người lao động (NLĐ) cải tiến sản xuất, thi đua trong lao động. NLĐ nỗ lực làm việc… Tất cả cùng kỳ vọng về một năm Mậu Tuất có nhiều khởi sắc.
Trò chơi dân gian đã góp phần hình thành nên ý chí kiên cường, sự dẻo dai và ý thức vươn lên giành chiến thắng của mỗi con người, mỗi cộng đồng và tạo nên bản sắc riêng của người Chăm.
Sau kỳ nghỉ Tết, ngành dệt may đã ra quân sản xuất đầu năm với mục tiêu quyết tâm hoàn thành mục tiêu sản xuất kinh doanh năm 2018.
Nghề rèn của người Mông đòi hỏi sự tài hoa khéo léo, thể hiện sự sáng tạo của người thợ rèn cho ra lò những sản phẩm tinh xảo vừa có giá trị làm vật dụng vừa thể hiện bản sắc văn hóa riêng của người Mông.
Chiếc khăn Piêu là một vật không thể thiếu đối với đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc Thái.
Theo truyền thống, người Hà Nhì tự trồng bông, dệt vải và may trang phục riêng cho dân tộc mình. Vì thế, những bộ trang phục của dân tộc Hà Nhì giản dị, nhưng vẫn mang vẻ đẹp, nét độc đáo riêng.
Trong kho tàng văn nghệ dân gian của người Khơ Mú, làn điệu dân ca được ưa thích nhất là hát Tơm. Hát Tơm mang đậm chất sử thi, trữ tình, cách hát đối đáp vừa sáng tạo vừa thể hiện tình cảm ngọt ngào, sâu lắng.
Trong cộng đồng các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên người H'rê có truyền thống làm lúa nước, nên các sinh hoạt tín ngưỡng đều gắn vào chu kỳ vòng đời của cây lúa. Từ xa xưa, người H'rê tin rằng vạn vật đều có thần, nên người H'rê thường tổ chức các nghi thức cúng đầu năm để cầu mong các thần linh che chở, xua đi xui xẻo, dịch bệnh, cho vụ mùa được tươi tốt, con người được bình an trong cuộc sống.
Lễ mừng cơm mới (hay còn gọi là lễ mừng lúa mới) là một phong tục lâu đời của đồng bào các dân tộc sống trên dải Trường Sơn. Với tộc người Giẻ Triêng, lễ mừng cơm mới là một trong những lễ hội tiêu biểu, mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc bản địa.
Cư trú chủ yếu trên miền núi cao, dân tộc Lô Lô gìn giữ được nhiều phong tục truyền thống đặc sắc. Trong đó tập tục hôn nhân của người Lô Lô phản ánh rõ nét bản sắc văn hóa của dân tộc này.
Hơn 3 năm trở lại đây, dân làng Suối Cối 2 (xã Xuân Quang 1, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên) hoang mang, lo sợ bởi nhiều người đang yên đang lành bỗng dưng uống thuốc độc tự tử. Sau những cái chết bí ẩn, nhiều người đồn nhau rằng đó là do đất làng bị “ma ám, trời đày” nên tổ chức cúng và trông chừng nhau từng ngày…
Bộ trưởng Bộ TT&TT yêu cầu không tặng quà Tết cho cấp trên, không tổ chức đi chúc Tết các địa phương
Bộ trưởng Bộ TT&TT yêu cầu các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ không tổ chức đi thăm, chúc Tết lãnh đạo các địa phương; không tặng quà Tết cho cấp trên; không được sử dụng tiền, phương tiện, tài sản công trái quy định vào các hoạt động trong dịp Tết. Không tổ chức đón tiếp khách tại trụ sở cơ quan.
Trong đời sống, người dân tộc Ê Đê ở các tỉnh Tây Nguyên tổ chức nhiều nghi lễ. Đó là những nghi thức hoặc lễ hội gắn với những hiện tượng liên quan đến đời người với chu trình sản xuất… Một trong những lễ nghi quan trọng gắn liền với phong tục sản xuất của người dân nơi đây được phục dựng là lễ cúng thần lúa.
Bộ Thông tin và Truyền thông yêu cầu các đơn vị, doanh nghiệp viễn thông, Internet, CNTT tổ chức thực hiện các phương án bảo vệ an toàn mạng lưới thông tin liên lạc và Internet; bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước thông suốt, an toàn và đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân trong dịp Tết Nguyên đán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo