Tìm kiếm: liên-kết-chuỗi
Việc thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư, hình thành các trung tâm chế biến sâu, liên kết chuỗi từ sản xuất, thu mua đến chế biến tinh là rất cần thiết để nông sản vùng Tây Nguyên “cất cánh”, có giá trị gia tăng cao gấp nhiều lần so với xuất thô hoặc có hàm lượng chế biến thấp như hiện tại.
Với tác động của dịch bệnh COVID-19 từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp, trong đó có ngành dệt may đang gặp khó, nhất là khi thị trường có nhiều biến động phức tạp, khó dự báo.
Tính đến tháng 8/2020 đã có 47 tỉnh gửi văn bản đề nghị và đã cấp được 1.735 mã số vùng trồng với diện tích trên 180.000 ha cho 9 loại quả tươi (thanh long, xoài, nhãn, vải, chôm chôm, dưa hấu, chuối, mít và măng cụt) xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
Liên minh HTX Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025 cả nước có 130.000 THT, 15.000 HTX và liên hiệp HTX trong lĩnh vực phi nông nghiệp, thu hút 5 triệu thành viên và tạo việc làm cho 3 triệu lao động thường xuyên. Nhưng thực tế con đường phía trước của các HTX phi nông nghiệp vẫn còn nhiều gian nan, đòi hỏi sự hỗ trợ từ phía các Bộ, ngành, địa phương.
Khi các doanh nghiệp (DN) ở ngành dịch vụ ăn uống (F&B) gặp nhiều khó khăn vì đại dịch Covid-19 kéo dài, thì việc gỡ khó bằng “chuỗi liên kết chuỗi” và liên kết giữa các DN với nhau là rất cần thiết trong lúc này.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm tăng 3,4% so với cùng kỳ nhưng may mặc lại giảm 1,2% cho thấy, để thị trường nội địa "giải cứu" là không thể.
Sáng nay (23/7), 10 tấn thanh long ruột đỏ của tỉnh Sơn La đã lên đường xuất khẩu sang thị trường Nga.
Việc xuất khẩu gạo mang thương hiệu Việt sang thị trường EU như cách làm mới đây của CTCP Trung An nên được khuyến khích và nhân rộng. Và để làm được điều đó thì rất cần liên kết chuỗi chặt chẽ hơn nữa giữa các doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới.
Để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định EVFTA, việc liên kết chuỗi cung ứng là một trong những thách thức đặt ra với ngành da giày.
DNVN - Năm 2020 là năm đầu tiên người dân Singapore được thưởng thức vải thiều nhập khẩu trực tiếp Việt Nam. Mức giá trái vải của Việt Nam rất cạnh tranh so với vải Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc và chất lượng hơn hẳn. Tuy nhiên, khó khăn lớn hiện nay là khả năng đảm bảo nguồn cung hàng chất lượng cao cho Singapore.
Để phát huy lợi thế từ CPTPP, EVFTA, việc liên kết sản xuất theo mô hình chuỗi cung ứng khép kín là nhiệm vụ cấp bách đặt ra với toàn ngành dệt may.
Thị trường nội địa còn dư địa rất lớn để doanh nghiệp duy trì sản xuất, khai thác trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay.
Câu chuyện hợp tác giữa Kido và Vinamilk tạo liên danh nước giải khát là tiếp diễn sự bắt tay của các “ông lớn” nội địa, nhưng rất cần được mở rộng liên kết ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tạo thế cạnh tranh cho khối nội.
Lấy trọng tâm là phát triển thị trường nội địa, nhiều sản phẩm trái cây đặc sản đang tìm cách nâng cao chất lượng, ứng dụng truy xuất nguồn gốc, cải tiến cách đóng gói... để chinh phục người Việt. Sự thay đổi này trước kia chỉ diễn ra với hàng xuất khẩu.
DNVN - Các chuyên gia, các nhà kinh tế cho rằng, cải cách thủ tục hành chính sẽ giúp các doanh nghiệp vực dậy nhanh hơn, khôi phục sớm hơn được những khó khăn của nền kinh tế hậu Covid-19. Trong đó, việc quan trọng nhất là phải hướng tới nền hành chính điện tử hóa, phi giấy tờ, minh bạch và chính xác hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo