Tìm kiếm: lãi-suất-huy-động
Dù trần lãi suất đối với các nhóm đối tượng ưu tiên về 13%/năm từ ngày 11/6 nhưng hiện nhiều doanh nghiệp vẫn chưa được vay mức lãi suất thấp này
Hôm qua, 28/6, tại hội thảo “Thách thức kinh tế vĩ mô, khó khăn thanh khoản của nền kinh tế và giải pháp cho doanh nghiệp” do Học viện Chính sách và Phát triển tổ chức, cựu Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển, cho rằng các ngân hàng đang lợi dụng độ trễ của chính sách, neo lãi suất cho vay cao, bóc lột doanh nghiệp.
Vị trí quán quân bảng xếp hạng “50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam” của Tập đoàn Hà Đô giữa lúc thị trường bất động sản khó khăn chắc chắn khiến không ít người đặt câu hỏi.
Trong khoảng hai tuần trở lại đây, hiện tượng người dân rút tiền và đến ngân hàng vay thêm tiền để mua căn hộ, địa ốc tăng đột biến. Nhiều doanh nghiệp cho hay họ đang làm hồ sơ, thủ tục vay tiêu dùng, vay mua và sửa chữa nhà, và dự kiến sẽ dùng đồng vốn đó để cầm cự hoạt động sản xuất kinh doanh…
Quỹ Tiết kiệm nhà ở sẽ cho các đối tượng tham gia quỹ vay để mua, thuê, cải tạo hoặc sửa chữa nhà ở khi đã đóng tiền vào quỹ tối thiểu bằng khoảng 30% tổng số tiền dự kiến vay và thời gian đóng quỹ tối thiểu từ 5 năm trở lên.
Việc cho vay ra khó khăn đã khiến ngân hàng nghĩ đến các cách để có thể rót tiền ra nền kinh tế, như cách Eximbank đang làm là đưa ra mức lãi suất cho vay còn thấp hơn cả lãi suất huy động.
Bức tranh doanh nghiệp Việt Nam năm 2012 dường như còn tối hơn, ảm đạm hơn bởi những khó khăn và áp lực về lãi suất.
Ngân hàng chỉ mở hầu bao ưu đãi lãi suất ngắn hạn cho khách mua nhà, nhưng vẫn chưa mặn mà bơm vốn cho các dự án.
Mức lãi suất cho vay mua nhà, xe ở mức từ 7% đến 12%/năm, thậm chỉ chỉ 0% quả là rất hấp dẫn nếu so với mức lãi suất vay tiêu dùng trên dưới 20%/năm hồi đầu năm nay. Song, tiến độ giải ngân vốn vay tiêu dùng vẫn đang rất chậm.
Người có tiền trong tay dường như không còn bối rối nhiều như thời điểm cách đây hai tháng. Họ đã xác định rõ nên bỏ tiền vào đâu và cũng chẳng còn “kén cá chọn canh”.
Giới đầu tư địa ốc mới mừng thầm khi các ngân hàng mở hầu bao cho các khoản vay bất động sản, thì lại đối mặt với nỗi lo lãi suất dài hạn tăng cao.
Lãi suất đầu vào (dưới 12 tháng) giảm còn 9%/năm, các doanh nghiệp kỳ vọng lãi suất cho vay giảm. Tuy nhiên, nhiều ngân hàng nhỏ chạy đua lãi suất huy động kỳ hạn dài. Khi nào doanh nghiệp mới tiếp cận được vốn vay rẻ?
Các ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển (BIDV), Á Châu (ACB), Ngoại thương (Vietcombank)… đều thông báo tung ra các gói vốn giá rẻ dành cho khách hàng doanh nghiệp (DN) với mức lãi suất cho vay cạnh tranh hơn nhiều so với trước
Chắc chắn nhiều người sẽ bị “sốc”nặng nếu nhìn vào bảng kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngân hàng thương mại năm 2011 và bốn tháng đầu năm 2012, trong đó doanh nghiệp đang lỗ nặng còn lợi nhuận của 71 ngân hàng vẫn tăng mạnh.
TP.Hồ Chí Minh hiện có hơn 90% dự án bất động sản đang bị chậm tiến độ. Trong đó, ước tính có đến 70% dự án ngưng hẳn thi công
End of content
Không có tin nào tiếp theo