Tìm kiếm: lãnh-đạo-DN
Đại dịch COVID-19 đang ảnh hưởng tới nhiều quốc gia, người dân và doanh nghiệp (DN), trong bối cảnh đó, những DN sớm triển khai chuyển đổi số có sức chống chịu tốt hơn. Đồng thời, việc chuyển đổi số giúp DN sẵn sàng thích nghi “sống chung với dịch”, tận dụng cơ hội để bứt phá.
Chuyển đổi số đang là cuộc chạy đua được nhiều doanh nghiệp quan tâm để giữ và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Kể từ khi dịch COVID-19 xảy ra đã khiến quá trình này trở thành yếu tố "sống còn" với đa phần doanh nghiệp. Vậy, các doanh nghiệp Việt Nam đã có sự chuyển đổi thế nào trong thời gian qua.
DNVN - Chuyển đổi số (CĐS) là một trong những giải pháp giúp doanh nghiệp (DN) có thể thích nghi nhanh hơn với sự thay đổi của thị trường trong bối cảnh ngày càng có nhiều công nghệ mới ra đời. Tuy nhiên, không ít DN bày tỏ lo ngại rằng, liệu thông tin DN có được bảo mật hay sẽ bị mất mát, thậm chí bị mất khách hàng, nếu DN thực hiện CĐS hay không?
DNVN - Báo cáo trước đoàn kiểm tra về công tác đảm bảo phòng, chống dịch Covid-19, một số doanh nghiệp trong khu công nghiệp Quang Châu, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang cho biết, hiện doanh nghiệp rất thiếu lao động, do đó mong muốn nhanh chóng đưa các công nhân đang ở trong các khu cách ly trở lại làm việc.
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đặt ra nhiệm vụ phát triển KT-XH giai đoạn mới đã đề cập đến thực hiện chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Qua đó, tạo động lực phát triển kinh tế đất nước nhanh và bền vững.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đừng vội nghĩ rằng thực hiện chuyển đổi số là mình sẽ ngay lập tức "hóa rồng", thay vào đó để thành công trong câu chuyện này cần đi từ những bước nhỏ, phù hợp với mình nhất.
Doanh nhân Việt kiều vào Việt Nam đầu tư nông nghiệp và họ biết cách phát huy ngay hiệu quả của chế biến sâu các loại trái cây tươi để phục vụ xuất khẩu. Trong khi đó, việc chế biến sâu từ rau quả đến giờ vẫn chưa phải thế mạnh của khối nội, nên rất khó tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thực phẩm châu Âu đang nhắm vào thị trường Việt Nam nhằm tận dụng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), liệu thực phẩm Việt nói chung và ngành sữa nói riêng có đủ sức cạnh tranh ngay trên “sân nhà”? Nếu nhìn vào những nỗ lực của ngành sữa Việt đang làm sẽ thấy điều đó không quá khó.
DNVN - Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và kinh tế Việt Nam có sự chuyển đổi mạnh mẽ các chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng do đại dịch Covid-19, cộng đồng doanh nghiệp cần lựa chọn công thức, mô hình hay chiến lược kinh doanh nào để phù hợp với tình hình mới cũng như "sức khỏe" của chính doanh nghiệp?
DNVN - Theo bà Phan Đặng Trà My, nếu như trước đây các DN có dòng tiền ổn định, họ thường có kế hoạch cụ thể để chia tiền cho các kênh quảng cáo. Sau dịch bệnh Covid-19, dòng tiền các DN trở nên hạn hẹp thì đầu tiên họ sẽ quan tâm đến doanh thu và thương hiệu. Khi tất cả các DN đều ngủ đông, DN nào hoạt động thì DN đó sẽ thành công.
Doanh nghiệp Việt sẽ bật dậy nhanh hậu Covid-19 nếu như biết cách kéo nguồn lực, vạch ra tầm nhìn chiến lược hậu đại dịch và có kỹ năng thực thi nhanh chóng.
DNVN - Phát biểu khai mạc tại Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp 2020 - sự kiện được xem như "Hội nghị Diên Hồng" diễn ra sáng 09/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đưa ra 6 đề nghị cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam để cùng nỗ lực, vượt thách thức, đón thời cơ và phục hồi nền kinh tế.
Khi mà đại dịch Covid-19 làm cho phần lớn doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ trở nên điêu đứng, thì họ cũng cần được “mách nước” và tìm hiểu lý do tại sao có một số DN trong nước vẫn vượt qua và hồi phục sau khủng hoảng tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh.
Trước diễn biến dịch Covid-19 càng lúc càng “nóng”, không ít doanh nghiệp Việt đang đối mặt nhiều gián đoạn và rủi ro, nên rất cần ứng phó giỏi, đảm bảo toàn bộ “cỗ máy” vượt bão dịch với tinh thần “hy vọng vào điều tốt nhất, nhưng chuẩn bị cho điều xấu nhất”.
Từ câu chuyện bánh mì Việt Nam được Google Doodle tôn vinh có thể thấy việc quảng bá, phát triển thương hiệu Việt trên tầm quốc tế là cực kỳ quan trọng, nhất là khi việc xây dựng thương hiệu mạnh cho sản phẩm và cho cả địa phương còn những hạn chế nhất định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo