Tìm kiếm: lịch-sử-phong-kiến-việt-nam
DNVN – Triều đại phong kiến có nhiều đời số phận hẩm hiu. Theo sử sách, 9 đời vua của triều đại này bị người trong hoàng tộc và gian thần bức tử.
DNVN - Là danh tướng sống trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh. Ông là một trong những danh tướng lẫy lừng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, người duy nhất được suy tôn làm “Vị tướng Bồ Tát”.
DNVN - Lý Thái Tông (29/7/1000 - 3/11/1054) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Nhà Lý, cai trị trong 26 năm (1028–1054). Theo Đại Việt sử ký toàn thư, vị vua tài giỏi này là người có tướng mạo khác thường trong lịch sử Việt Nam.
Từ hoàng đế trở thành ni cô, người hầu hạ được phong làm hoàng phi, con vua lại lấy hai chồng làm vua là câu chuyện của Lý Chiêu Hoàng, hoàng phi họ Lê, công chúa Ngọc Bình.
Ý nghĩa lịch sử của kênh Vĩnh Tế là không thể phủ nhận. Đến bây giờ, kênh vẫn còn giá trị lớn về trị thủy, giao thông, thương mại, biên phòng.
Do ăn chơi sa đọa, quen thói nịnh thực dân Pháp, một ông vua triều Nguyễn bị người đời mỉa mai “tiên sư của nghề nịnh nọt”.
Lý Công Uẩn là người làng Cổ Pháp. Ông đã cùng triều Lý làm rạng danh Đại Việt, viết nên những trang sử oanh liệt trong dựng nước, đồng thời cũng để lại nhiều điều thú vị.
Theo 'Đại Việt sử ký toàn thư', ông là một trong những vị quan thanh liêm nhất lịch sử phong kiến Việt Nam. Khi còn giữ chức Thái phó của triều Lý, ông từng từ chối cả mâm vàng hối lộ của Chiêu Linh hoàng thái hậu để sửa di chiếu của vua Lý Anh Tông.
Là một trong những cung thủ tài năng nhất lịch sử phong kiến Việt Nam, là người có tài bắn cung nổi danh thiên hạ, được suy tôn là cung thủ số một thời Trần. Ông đã bắn chết kẻ bán nước, dẫn giặc vào nhà ngay trên lưng ngựa.
Trận chiến ở Thị Nại (1801) giữa quân đội nhà Tây Sơn và quân đội nhà Nguyễn được ví như hỏa công Xích Bích thời Tam Quốc. Trận đánh vừa lớn về quy mô, vừa mang tính chất quyết định, được tiến hành bằng hỏa công là chính.
DNVN - Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, trong số các vị vua nhà Trần, Trần Nhân Tông nổi trội hơn cả về tài văn thơ. Vua Trần Nhân Tông không chỉ là nhà phật pháp lớn, được suy tôn là phật hoàng. Ông còn là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
Lý Chiêu Hoàng có số phận lạ lùng nhất trong lịch sử Việt Nam và bà bị miêu tả như một nữ hoàng dâm cuồng, lấy chồng không vừa lứa đôi.
Vào năm 1854, vua Tự Đức ra lệnh xử tử 17 viên quan nhận hối lộ của thương nhân nước ngoài. Đây là vụ đưa hối lộ lớn nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam được sử sách ghi lại.
DNVN – Hồ Tông Thốc là một trong những nhân tài khoa bảng lừng danh trong lịch sử phong kiến nước ta. Con trai và cháu ruột ông đều đỗ trạng nguyên. Đây là trường hợp duy nhất trong khoa cử Việt Nam có được vinh hiển đó.
DNVN - Trong khoa thi Thiên Ứng Chính Bình thứ 16 được tổ chức dưới thời trị vì của vua Trần Thái Tông đã có 3 thiếu niên cùng đỗ đầu. Ba vị trí đó gồm trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo