Tìm kiếm: lợi-ích-nhóm
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chính thức có hướng dẫn về việc lựa chọn dự án phải chuyển đổi hình thức đầu tư, sau khi không còn được nhận vốn từ ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu chính phủ.
Lâu nay, tình trạng đầu tư tràn lan, phân tán vẫn được dư luận quy trách nhiệm cho các địa phương. Tuy nhiên, thực chất địa phương không thể “tự quyết” nếu không có cái “gật đầu” cho qua từ các cơ quan Trung ương.
Các chuyên gia kinh tế, những người luôn bày tỏ lo ngại về đầu tư công, một lần nữa cùng ngồi lại trong hội thảo “Tái cấu trúc đầu tư công và tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước”.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến tháng 9/2011, có gần 49.000 doanh nghiệp đã giải thể, phá sản, ngừng hoạt động, ngừng nộp thuế, trong đó, phá sản, giải thể là 5.800 doanh nghiệp, khoảng 11.500 doanh nghiệp ngừng hoạt động và 31.500 doanh nghiệp ngừng nộp thuế. Như vậy, số doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể, tạm ngừng hoạt động tăng khoảng 6% so với cùng kỳ năm trước, riêng số doanh nghiệp đã hoàn tất thủ tục giải thể tăng 57%.
Sáng 5.4, hàng chục cơ quan báo chí đã được bộ Tài chính “trân trọng mời đến tham dự và đưa tin” về hội nghị học tập, triển khai Nghị quyết Trung ương 4 của bộ này. Nhưng tại đây, các nhà báo đã được bộ trưởng bộ Tài chính Vương Đình Huệ dành cho một bất ngờ.
Tiến sỹ Nguyễn Minh Phong- Trưởng phòng nghiên cứu Kinh tế- Viện Nghiên cứu phát triển Kinh tế- Xã hội Hà Nội khẳng định doanh nghiệp phá sản hàng loạt cũng là cơ hội.
Chính phủ vừa đồng ý với đề án lập quỹ tiết kiệm nhà ở và giao cho Bộ Xây dựng lấy ý kiến hoàn thiện thêm. Theo các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực bất động sản (BĐS), việc lập quỹ này là cần thiết, nhưng vẫn còn nhiều băn khoăn.
Mua rẻ bán đắt, ngành điện đòi áp dụng giá thị trường trong khi vẫn “một mình một chợ”.
Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, PGS-TS Trần Đình Thiên cho rằng, việc xây dựng các khu công nghiệp rồi để hoang sẽ để lại những hệ lụy khôn lường.
Bộ Tài chính đã chính thức triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. Trao đổi với Tuổi Trẻ, PGS.TS Hoàng Trần Hậu, thường trực ban chỉ đạo đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước của Bộ Tài chính, khẳng định bước đầu các doanh nghiệp nhà nước cần giảm 5-10% chi phí quản lý.
TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam vẫn lạc quan khi nhìn thấy xu thế rồng của nền kinh tế Việt Nam nhưng ông cũng trăn trở khi nhấn mạnh rằng, năm Nhâm Thìn sẽ là năm cắn răng vượt khó của nền kinh tế Việt Nam.
Trao đổi trước thềm xuân mới, Thống đốc Nguyễn Văn Bình khẳng định quyết tâm tái cơ cấu mạnh mẽ hệ thống tổ chức tín dụng trong năm 2012, đồng thời cho biết chi phí cho quá trình này sẽ được chia sẻ một cách hợp lý.
Hội nghị Trung ương 3, Khoá XI, đã bắt đúng bệnh, khi chỉ mặt đặt tên ba cản trở lớn nhất của tái cơ cấu nền kinh tế là lợi ích nhóm, tư duy nhiệm kỳ, tính cục bộ. Nhưng cuộc chiến này không đơn giản
End of content
Không có tin nào tiếp theo