Tìm kiếm: mai-một
Trong 54 dân tộc anh em, có lẽ dân tộc Ngái là một trong những dân tộc “nhỏ bé” nhất Việt Nam, với số dân chưa đến 1100 người, cư trú rải rác trên gần 10 tỉnh thành. Nơi đồng bào Ngái quần cư đông nhất là ở Tam Thái (xã Hóa Thượng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên).
Mô hình kinh doanh độc đáo của ngôi làng Inakadate, Nhật Bản đã thu hút được 251.320 lượt khách năm 2015, cao gấp khoảng 30 lần dân số làng trong khi doanh số bán gạo tăng 380% so với năm 2014.
Làng bún Mạch Tràng (xã Cổ Loa, huyện Ðông Anh, Hà Nội) có lịch sử lâu đời và gắn liền với câu chuyện về lễ sêu (lễ dạm hỏi) Công chúa Mỵ Châu, lễ khao quân của Vua An Dương Vương...
Tủ Cải là một nghi lễ tín ngưỡng tâm linh của người Dao Đầu Bằng chứng nhận đứa bé trai đã trưởng thành, được tổ tiên, thần linh nhận mặt, khi chết được về với tổ tiên.
Goong, Chinh, Goong Xơn Gănt hay còn gọi là Cồng, Chiêng không chỉ là một nhạc cụ đơn thuần mà còn là tài sản vô giá, văn hóa tiêu biểu của người S’Tiêng sinh sống trên mảnh đất Bình Phước. Goong, Chinh được người S’Tiêng lưu giữ, sáng tạo trong suốt quá trình lao động sản xuất, được kế thừa qua nhiều thế hệ.
Cứ mỗi độ Xuân về, khi hoa đào, hoa mơ nở rộ trên sườn đồi thì cũng là lúc người Dao Thanh Phán của huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh tạm gác lại mọi công việc sản xuất hàng ngày để chuẩn bị vui Tết, đón Xuân.
Nếu như hoa ban là biểu tượng cho vùng núi Tây Bắc thì áo cóm chính là biểu tượng không thể thiếu của người phụ nữ dân tộc Thái. Cũng như áo dài của người con gái Việt Nam, áo cóm là bộ trang phục truyền thống làm tôn lên vẻ đẹp của phụ nữ dân tộc Thái.
Những ngôi nhà trình tường (tường nhà làm hoàn toàn bằng đất nện dày mà không có bất cứ cột hay cọc nào làm trụ) của người Dao Tiền tại xóm Bản Chang, xã Thành Công, huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) nằm sát bên những sườn núi không chỉ mang lại nét đẹp độc đáo nên thơ cho vùng cao mà còn thể hiện kỹ thuật làm nhà điêu luyện của người Dao Tiền.
Trong thời kỳ hội nhập, nhiều phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc có dấu hiệu mai một nhưng với người Cống ở bản Táng Ngá (xã Nậm Chà, huyện Nậm Nhùn, Lai Châu), nghề đan bem truyền thống (một loại hòm đựng đồ dùng trong gia đình) vẫn được bảo tồn, phát triển.
Tới Tây Bắc từ tháng 9-11 hàng năm, bạn sẽ được khám phá nét văn hóa bản địa độc đáo là hội cốm, tức "ăn mừng cơm mới" (còn gọi là "kin khẩu mẩu") của đồng bào các dân tộc, trong đó có người Tày Lào Cai.
Cùng với việc sáng tạo ra những bộ trang phục truyền thống cầu kỳ, lạ mắt, hát Páo dung là nét sinh hoạt văn hóa không thể thiếu của đồng bào dân tộc Dao ở Văn Yên (Yên Bái), là phương tiện chuyển tải những tâm tư, tình cảm và ước muốn của người Dao trong cuộc sống thường ngày.
Xã Pờ Ly Ngài, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang với 95% đồng bào dân tộc Nùng sinh sống, vốn nổi tiếng với nghề chạm bạc truyền thống có từ lâu đời, không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà còn phản ánh nét văn hóa độc đáo và tài năng của các nghệ nhân.
Giống như phiên chợ tình Hà Giang mỗi năm có một lần, ở Tuyên Quang cũng có một phiên chợ chỉ họp duy nhất vào ngày 2/2 Âm lịch, đó là Chợ Thụt, xã Phù Lưu (Hàm Yên)
Người Thái ở miền Tây Nghệ An ăn Tết từ ngày 25 tháng Chạp đến hết ngày 10 tháng Giêng. Có nhiều tục độc đáo trong ngày Tết của người Thái, trong đó không thể thiếu tục cúng cá trong mâm cơm đầu năm mới.
Chiếc nón lá của đồng bào dân tộc Tày có từ bao giờ không ai rõ. Chỉ biết rằng cứ đời này qua đời khác, chiếc nón là vật không thể thiếu trong văn hóa cũng như đời sống hàng ngày của đồng bào dân tộc Tày ở Tân An, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
End of content
Không có tin nào tiếp theo