Tìm kiếm: minh-bach

(DNVN) - "TPP được kỳ vọng sẽ đem đến nhiều cơ hội cho Việt Nam trong việc gia tăng sản xuất, đầu tư và đẩy mạnh xuất khẩu trong các lĩnh vực Việt Nam có lợi thế như dệt may, giầy dép, thủy sản, điện tử và các sản phẩm nông sản nhiệt đới", Bộ Tài chính cho biết.
Ông Đặng Quyết Tiến – Phó Cục trưởng Cục Tài chính Doanh nghiệp (Bộ Tài chính) nhận định, trong tiến trình đẩy nhanh cổ phần hóa DN nhà nước thời gian tới thì vấn đề quan trọng nhất ở đây là vốn của dân là phải bảo toàn, tức là bán với giá cao nhất theo thị trường, trừ trường hợp là không thể bảo toàn được, tức là bán dưới giá ban đầu đưa ra đối với DN hoạt động sản xuất, kinh doanh thua lỗ.
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: “Năm 2013, từng bước xóa bỏ bù chéo, ví dụ giá bán than theo điện, chúng ta điều hành theo giá thị trường. Trong quá trình điều hành về giá, cùng với đó là chính sách an sinh xã hội được đảm bảo, để hỗ trợ cho người nghèo, gia đình chính sách, vùng sâu vùng xa. Với tinh thần đó, tôi nghĩ, kinh tế vĩ mô của chúng ta càng ngày càng ổn định”.
Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ: “Khi TPP có hiệu lực, nếu đáp ứng được yêu cầu nguồn gốc xuất xứ thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể đạt mức 30 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với đó là nỗ lực trong việc cải cách đúng mức thể chế, đảm bảo tính minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng”.
Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ: “Khi TPP có hiệu lực, nếu đáp ứng được yêu cầu nguồn gốc xuất xứ thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể đạt mức 30 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với đó là nỗ lực trong việc cải cách đúng mức thể chế, đảm bảo tính minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo