Tìm kiếm: máy-bay-f-35
Sau hàng loạt hợp đồng trị giá nhiều tỉ USD với Hy Lạp, Ai Cập và Croatia, nhà sản xuất Dassaults của Pháp được cho là có thể tiếp tục giành thắng lợi với thương vụ bán máy bay chiến đấu Rafale cho Thụy Sĩ, vượt qua nhiều đối thủ khác, bao gồm cả F-35 của Mỹ.
DNVN - Anh đã đe dọa các cuộc tấn công mới vào Syria và ngược lại quân đội Syria đang đe dọa F-35 của Anh bằng các tổ hợp S-300 của họ.
Mối quan hệ an ninh ngày càng tăng giữa Trung Quốc và UAE có thể buộc Mỹ phải suy nghĩ lại về thương vụ F-35 với quốc gia vùng Vịnh này.
Phân tích khách hàng tiềm năng hàng đầu mua máy bay chiến đấu cơ Su-57 của Nga, một bài báo được xuất bản trước đây đã nhận định Ấn Độ, Algeria, Trung Quốc, Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ là những quốc gia có nhiều khả năng mua nhất. Dưới đây là 5 khách hàng tiềm năng tiếp theo của Su-57.
Trong khi doanh số bán các dòng máy bay khác cầm chừng thậm chí lay lắt, nhờ các tính năng ưu việt, "Phượng hoàng bầu trời" Rafale của Tập đoàn Dassault Aviation đã bội thu với một số hợp đồng “khủng” và có rất nhiều hứa hẹn.
Việc đã tìm được nguồn cung thay thế giúp Mỹ không cần đến linh kiện từ Thổ Nhĩ Kỳ trong chuỗi cung ứng để sản xuất tiêm kích tàng hình F-35.
Thủ tướng Croatia Andrej Plenkovi cho biết, chính phủ nước này và Pháp đã chính thức ký hợp đồng thương vụ 12 chiếc Rafale cũ với giá 1,2 tỷ USD.
Theo Thiếu tá phi công F-35 Scott Portue, Không quân Mỹ đang có kế hoạch biến F-15 và F-35 thành cặp chiến đấu cơ chủ lực.
F-22 Raptor của Mỹ, Su-35 của Nga, Rafale của Pháp,... lọt vào danh sách những tiêm kích đẹp nhất thế giới.
DNVN - Máy bay chiến đấu F-35 triển khai ở Estonia không đuổi kịp bất kỳ máy bay chiến đấu nào của Nga.
5 năm kể từ khi trở lại Trung Đông bằng việc thiết lập căn cứ quân sự ở Syria, Nga đang tiến vào các thị trường vũ khí mà Mỹ bỏ trống, đồng thời tăng cường bán hàng cho các khách hàng truyền thống.
Việc mở rộng bán vũ khí của Moscow đang mang lại tiền bạc và ảnh hưởng địa chính trị cho nước này khi tìm cách thách thức quyền bá chủ của Mỹ.
Chương trình phát triển máy bay phản lực thế hệ thứ năm đã gặp phải nhiều vấn đề về chi phí khiến F-35 trở thành một trong những chiếc tiêm kích ‘đắt nhất hành tinh’. Chi phí sản xuất của F-35 sẽ lại một lần nữa nhảy vọt vì mâu thuẫn giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ về việc mua hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Nếu chương trình tiến triển với tốc độ nhanh thông qua các quy trình được sắp xếp hợp lý và sử dụng công nghệ hiện thời, chiếc máy bay chiến đấu thế hệ mới có thể gia nhập Không quân Mỹ sớm hơn dự kiến - trước năm 2030.
Mỹ chính thức loại Thổ Nhĩ Kỳ khỏi chương trình phát triển chiến đấu cơ tàng hình thế hệ 5 Lockheed Martin F-35 Lightning II.
End of content
Không có tin nào tiếp theo