Tìm kiếm: mô-hình-nuôi-tôm
DNVN - Không ngừng học hỏi, thử nghiệm, ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến vào nuôi trồng thủy sản, Thủy sản Đắc Lộc đã và đang khẳng định vị thế dẫn đầu, xứng đáng là doanh nghiệp đi đầu trong ngành thủy sản Phú Yên.
DNVN - Sau 5 năm tỉnh Hà Tỉnh triển khai đưa Dự án hạ tầng lưới điện 180kVA vào phục vụ vùng nuôi trồng thủy sản ở xã Hộ Độ (huyện Lộc Hà), do đầu tư nửa vời đến nay dự án đã bộc lộ nhiều bất cập không đảm bảo an toàn lưới điện.
DNVN - Sau khi nới lỏng giãn cách xã hội, người dân vùng “rốn lũ” đã ra đồng đánh bắt các loài đặc sản mùa nước nổi, ai cũng hy vọng thu hoạch được nhiều tôm, cá để cải thiện cuộc sống. Thế nhưng, hiện nước lũ đổ về ít, chậm khiến việc đánh bắt của người dân trở nên kém sung túc.
DNVN – Trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tiếp tục đẩy mạnh phát triển và nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao. Khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, phát huy nội lực để nâng cao năng suất chất lượng và sức cạnh tranh của nông, đặc sản của tỉnh.
Theo sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Sóc Trăng, vụ nuôi tôm nước lợ năm nay, tỉnh thả nuôi hơn 51.000 ha, ước sản lượng đạt gần 188.000 tấn vượt 12,5% kế hoạch.
Phát triển chuỗi giá trị phải lấy doanh nghiệp và HTX đóng vai trò nòng cốt, phải đặt đúng vị thế của họ trong toàn chuỗi giá trị.
Nuôi tôm quảng canh cải tiến và áp dụng kỹ thuật mới nên đạt năng suất khá cao, từ đó giúp nhiều người vươn lên làm giàu.
DNVN – Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương cho rằng, vướng mắc lớn nhất hiện nay là chưa tìm được tiếng nói chung giữa doanh nghiệp và người nuôi tôm. Do đó các bên phải tăng cường kết nối để tìm hướng đi chung, vừa đảm bảo sinh kế cho người dân, cũng như hoạt động sản xuất, chế biến của doanh nghiệp.
Những năm gần đây, thực hiện chỉ đạo của huyện, xã, nhiều chủ đồng trên địa bàn huyện Hậu Lộc đã “phá” thế độc canh tôm sú bằng cách nuôi tôm thẻ chân trắng, nuôi xen canh hoặc luân canh đa thời vụ các đối tượng như tôm rảo, cua, cá…
Tận dụng những ruộng muối bỏ hoang, không sản xuất mùa mưa, nhiều người dân Bà Rịa - Vũng Tàu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào nuôi tôm cho hiệu quả bất ngờ...
Tại Quảng Nam, nói đến nuôi tôm thì cái tên Trần Công Thành (xã Tam Hòa, huyện Núi Thành) được nhiều người biết. Ông đi đầu nuôi tôm hướng công nghệ cao của tỉnh.
Bằng sự nỗ lực và tinh thần học hỏi không ngừng, anh Nguyễn Văn Nhàn, thôn Đức Cường, xã Nam Cường (Tiền Hải) đã vượt qua nhiều gian khó, vươn lên làm giàu từ việc nuôi tôm thẻ chân trắng theo mô hình mới nhà bạt mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, những mô hình nuôi cá bớp đã mang lại nguồn thu lớn cho nhiều người dân trên đảo.
Từ bãi cát hoang hóa, lơ thơ ngọn cỏ, cây bụi còi cọc ven biển tại xã Xuân Phổ (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh), anh Hồ Quang Dũng, Giám đốc HTX Nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu Xuân Thành đã phát triển mô hình nuôi tôm trên cát theo tiêu chuẩn VietGAP, tạo sinh kế và thu nhập cao cho người dân.
Toàn huyện Cần Giuộc (tỉnh Long An) hiện có trên 2.300 ha nuôi tôm nước lợ. Nhờ chủ động liên kết, chú trọng khoa học – công nghệ trong quá trình nuôi trồng, nghề nuôi tôm đang mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp các hộ dân địa phương vươn lên làm giàu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo