Tìm kiếm: mô-hình-tăng-trưởng
Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại TP. Hồ Chí Minh đang được tích cực triển khai, góp phần thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố.
Đẩy nhanh phát triển kết cấu hạ tầng, giải quyết vấn đề về lãi suất vay vốn ngân hàng và bảo đảm nguồn cung cấp điện là các nội dung đưa ra thảo luận tại Hội nghị ngành Công thương 14 tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ, tổ chức ngày 12/7 tại tỉnh Hòa Bình.
Trong Hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH năm 2014 cho các bộ, ngành, địa phương, bộ Kế hoạch và Đầu tư dự kiến GDP có thể đạt mức tăng trưởng 6% trong năm 2014...
“Giải pháp dòng tiền cho doanh nghiệp vừa và nhỏ” là chủ đề của cuộc hội thảo được tổ chức ngày 27/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã thu hút khá đông các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham dự.
Những đánh giá bổ sung sát với thực tế, việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2012 và thực hiện kế hoạch những tháng đầu năm 2013 cùng với những biện pháp tích cực tập trung tháo gỡ khó khăn về kinh tế - xã hội hiện nay, đã được các đại biểu Quốc hội cùng cử tri cả nước tập trung theo dõi.
Ngày 19/6, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg về một số nhiệm vụ triển khai trong ba năm 2013-2015 nhằm thực hiện Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2014. Trong đó, Bộ này đề xuất phấn đấu năm 2014 đạt tốc độ tăng trưởng tổng sảng phẩm trong nước (GDP) khoảng 6%.
“Phát súng” khởi động cổ phần hóa (CPH) DNNN được bắt đầu từ năm 1990 nhưng 23 năm trôi qua, tiến độ CPH DNNN lại đang có dấu hiệu thụt lùi.
Trên đường gập ghềnh tới tương lai là Tên tiêu đề Báo cáo thường niên kinh tế Việt nam năm 2013 do Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) của Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội công bố sáng 27/5.
Trong những năm gần đây, các chính sách kinh tế của nước ta dường như vẫn loay hoay trong việc lựa chọn giữa tăng trưởng và kiềm chế lạm phát. Theo nghiên cứu của các chuyên gia kinh tế, diễn biến kinh tế Việt Nam hơn hai thập kỷ qua cho thấy, lạm phát và tăng trưởng có quan hệ tỷ lệ nghịch.
Với độ trễ tín dụng đối với tăng trưởng kinh tế là từ 6 tháng đến 1 năm, dù tăng trưởng tín dụng 7 tháng còn lại năm 2013 đạt được mục tiêu 12%, thì tác động tăng trưởng tín dụng đến tăng trưởng GDP năm 2013 là không đáng kể.
Kiểm soát tốt việc bố trí vốn đầu tư, hoàn thành nhiều công trình quan trọng; xúc tiến tái cấu trúc 9 ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém; sắp xếp lại 27 doanh nghiệp Nhà nước; phê duyệt đề án tái cơ cấu 14 tập đoàn, tổng công ty… là những kết quả đạt được trong việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế thời gian qua.
Sau một thời gian dài kiểm soát tín dụng với lãi suất cao, nhiều doanh nghiệp đã ngừng sản xuất, giải thể, phá sản, một bộ phận lớn doanh nghiệp đang nỗ lực vượt qua thời điểm khó khăn, nhưng không thể kéo dài tình trạng này hơn nữa.
Theo ông Tomoyuki Kimura, Giám đốc Quốc gia ADB, bong bóng bất động sản ở Việt Nam đã vỡ, hiện là quá trình thị trường đã lắng đọng xuống đáy và phải giải quyết các hậu quả của nó.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến hết tháng 4/2013, tăng trưởng tín dụng chỉ 1,4% so với cuối 2012. Đây là mức thấp so với cùng kỳ trong khi chỉ tiêu cả năm 2013 là 12%. Trong 9 tháng còn lại, Ngân hàng Nhà nước và các bộ, ngành còn cả “núi” công việc để thông dòng tín dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo