Tìm kiếm: mặt-bằng-bán-lẻ
DNVN - Do ảnh hưởng dịch Covid - 19, hơn 1 năm qua hàng loạt khách sạn, nhà cho thuê với nhiều phân khúc phải hoạt động cầm chừng. Nhiều mặt bằng treo bảng cho thuê, sang nhượng hàng tháng ròng vẫn chưa thoát cảnh “ế”, thậm chí có lượng lớn khách sạn, nhà hàng rao bán.
DNVN - Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều hộ kinh doanh, doanh nghiệp, nhà đầu tư dè chừng và thận trọng với việc thuê mặt bằng mở cửa hàng. Rất nhiều cửa hàng kinh doanh trên nhiều tuyến phố trung tâm TP.HCM rơi vào tình trạng “cửa đóng, then cài”.
Bất động sản bán lẻ chứng kiến một số tác động đáng kể trong năm đại dịch bùng phát. Tại Hà Nội, mặt bằng bán lẻ có tỷ lệ trống tăng ở cả khu vực trung tâm và ngoài trung tâm.
Theo thống kê của CBRE, tại khu vực trung tâm, tỷ lệ mặt bằng bán lẻ trống tăng 12,9% so với cùng kỳ, đạt 14,3%, mức cao nhất kể từ năm 2011.
Mặc dù thị trường mặt bằng bán lẻ năm 2020 suy giảm, nhưng nhờ kiểm soát dịch bệnh tốt, trùng vào dịp lễ hội cuối năm, Tết nguyên đán Tân Sửu nên thị trường này đang hồi phục dần.
DNVN - Khi lãi suất giảm mạnh, các kênh đầu tư như bất động sản sẽ luôn được coi là một kênh đầu tư tốt bởi vẫn có thể sinh ra hai dòng lợi nhuận từ khai thác kinh doanh cho thuê hoặc kỳ vọng tăng giá theo thời gian.
CBRE dự báo mặt bằng bán lẻ tại TP.HCM có thể sẽ đón nhận thêm các thương hiệu sang trọng gia nhập vào thị trường; kế hoạch mở rộng phố đi bộ khi được thực hiện sẽ thu hút thêm nhiều thương hiệu và tạo nên những thay đổi về cơ cấu ngành hàng tại khu vực trung tâm.
Mặt bằng bán lẻ trung tâm phố cổ và các trung tâm thương mại đều giảm sút. Đặc biệt tại phố cổ, chủ thuê đã phải đàm phán với khách thuê - hiện tượng trước đó chưa bao giờ xảy ra. Tuy nhiên, khủng hoảng tài chính hay dịch bệnh dẫn đến ảm đạm chỉ trong ngắn hạn, thị trường được dự báo sẽ sớm hồi phục trở lại.
DNVN - Vinhomes và Vincom Retail vừa được Forbes Việt Nam vinh danh là thương hiệu dẫn đầu tại Việt Nam 2019/2020. Đây cũng là hai đại diện bất động sản duy nhất lọt vào Top 10 của bảng xếp hạng.
Nguồn cung bất động sản có xu hướng giảm trong khi số lượng giao dịch thành công tăng cao, bất động sản nhà ở tăng giá, dù mức tăng chưa đến 1%. Giá cho thuê bất động sản khu công nghiệp tăng 9%, bất động sản du lịch không thay đổi.
Tại Hà Nội, thị trường bất động sản bán lẻ truyền thống bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid-19, nhưng lại là cơ hội cho thương mại điện tử phát triển.
Việc các cửa hàng bán lẻ mặt phố vẫn còn trầm lắng sau khi Việt Nam kiểm soát được dịch bệnh Covid-19 là hệ quả của 2 nguyên nhân chính: sự gián đoạn chuỗi cung ứng và sự tái cấu trúc hoạt động kinh doanh của chủ thuê.
Bộ Xây dựng cho biết, thống kê cho thấy giá bán nhà ở trên thị trường trong thời gian vừa qua dù chịu tác động của Covid-19 nhưng không có xu hướng giảm mà vẫn tăng so với cuối năm 2019.
Giữa ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 lên thị trường bán lẻ Việt Nam trong quý I/2020, thị trường ghi nhận những điểm sáng đến từ ngành thương mại điện tử, kinh doanh mua sắm trực tuyến và dịch vụ giao hàng tận nơi. Đây là đánh giá của Công ty TNHH CBRE Việt Nam mới đây trong báo cáo tổng quan thị trường bất động sản quý I/2020.
Trong bối cảnh doanh số bán lẻ giảm, lĩnh vực thương mại điện tử và kinh doanh mua sắm trực tuyến lại tăng trưởng, hỗ trợ các hoạt động buôn bán của nhiều cửa hàng trong thời gian dịch bệnh bùng phát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo