Tìm kiếm: mặt-hàng-xuất-khẩu-chủ-lực
Kim ngạch xuất khẩu bắt đầu tăng trở lại ngay sau khi dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát và Việt Nam bước sang giai đoạn vừa phòng, chống dịch bệnh vừa khôi phục, phát triển kinh tế.
DNVN - Chính phủ quyết tức thời giảm giá điện, giá nước, dịch vụ viễn thông cho người dân, doanh nghiệp trên 30 nghìn tỷ đồng; tăng thêm gần 20 nghìn tỷ đồng cho hộ nghèo vay ưu đãi qua Ngân hàng Chính sách Xã hội; kịp thời xuất cấp gạo cứu trợ đồng bào vùng khó khăn và trong thời kỳ giáp hạt.
Để đạt mục tiêu xuất khẩu theo đúng kế hoạch 42 tỷ USD là thách thức rất lớn và cần có những giải pháp toàn diện trước mắt và lâu dài. Theo đó, Bộ NN&PTNT đã tính toán mục tiêu tăng trưởng cho từng thị trường.
DNVN – Do ảnh hưởng của Covid-19, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh Lâm Đồng như: Alumin, cà phê nhân, chè chế biến, hoa tươi các loại... đều giảm cả về số lượng cũng như giá trị, trong khi đó các loại thực phẩm rau - củ - quả xuất khẩu tăng 29,7% về lượng 4,9% về giá trị.
2 thị trường trong khối CPTPP mà Việt Nam chưa từng có FTA là Canada và Mexico đang được các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam khai thác tốt, với mức tăng của 2 thị trường này trong năm 2019 lần lượt 26 và 29%.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, thị phần hàng xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm khoảng 0,2% tổng giá trị nhập khẩu của Thụy Điển.
DNVN - Việc EU đóng cửa biên giới nhằm ngăn chặn Covid-19 lây lan trước mắt có thể chưa tác động trực diện đến hoạt động XNK hàng hóa giữa Việt Nam và EU nhưng xét trên một số khía cạnh kinh tế, các biện pháp kiểm soát dịch trên thực tế sẽ ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển hàng hóa từ khâu XK, vận chuyển, thông quan, bốc dỡ đến tiêu thụ hàng hóa...
DNVN - Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Algeria trong 2 tháng đầu năm 2020 đạt 26,34 triệu USD, tăng 2,1% so với cùng kỳ năm 2019. Theo Thương vụ Việt Nam tại Algeria, nhiều nhóm hàng của nước ta có tiềm năng tăng xuất khẩu sang thị trường này.
Sau gần 2 năm hoạt động theo mô hình cổ phần, Tổng công ty Thương mại Hà Nội – CTCP đã trở thành công ty chủ lực của Tập đoàn BRG - Hapro trong lĩnh vực xuất khẩu.
Với sự hỗ trợ của ngành Công Thương Bình Dương, trong 11 tháng năm 2019, kinh tế Bình Dương tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, đặc biệt có nhiều mặt hàng chủ lực của Bình Dương có giá trị xuất khẩu tăng cao như: gỗ, giày dép, dệt may, linh kiện điện tử, gốm sứ….
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
Theo đánh giá chung, năm 2019, tình hình xuất khẩu nhóm hàng thủy sản gặp rất nhiều khó khăn, mục tiêu 10 tỷ USD khó đạt được. Tuy nhiên, toàn ngành vẫn nỗ lực tận dụng nhiều tín hiệu khả quan từ thị trường để gia tăng xuất khẩu tháng cuối năm.
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản, sau một thời gian tăng trưởng chậm lại, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đã giảm trong tháng 9. Trong số 8 thị trường nhập khẩu cá ngừ nhiều nhất của Việt Nam, có tới hơn một nửa số thị trường có giá trị nhập khẩu thấp hơn so với cùng kỳ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo