Tìm kiếm: mở-cửa-thị-trường
(DNVN) - Đây là thông tin được ông Bruno Angelet Đại sứ - Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) đưa ra tại buổi gặp gỡ báo chí với chủ đề "Hiệp định thương mại tự do EU-VN: Cơ hội bình đẳng cho hai nền kinh tế", diễn ra ngày 7/12, tại Hà Nội.
(DNVN) - Theo Bộ Công thương, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là hiệp định thương mại tự do đầu tiên Việt Nam tham gia có chương riêng về dệt may. Ngoài việc áp dụng các quy định chung như các hàng hóa khác trong các chương Thương mại Hàng hóa, Quy tắc Xuất Xứ, Phòng vệ Thương mại, Hợp tác Hải quan, dệt may có những quy định riêng mang tính đặc thù.
(DNVN) - Sau phiên giao dịch lình xình vào cuối ngày, áp lực bán gia tăng mạnh khiến VN-Index giảm nhẹ về 574 điểm.
(DNVN) - Việt Nam và EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với hơn 99% số dòng thuế khi Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA) có hiệu lực.
Hôm qua 2/12, đại diện hai bên, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Vũ Huy Hoàng và Cao ủy Thương mại EU Cecilia Malmstrom đã ký Tuyên bố về việc chính thức kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA). Đây là Hiệp định được đánh giá dấu mốc quan trọng trong quan hệ ngoại giao Việt Nam-EU.
(DNVN) - Bộ Công Thương vừa đưa ra đánh giá sơ bộ về cơ hội, thách thức cũng như những giải pháp chiến lược khi Việt Nam tham gia vào Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
(DNVN) - Quá trình đàm phán cho thấy rằng TPP là thách thức lớn nhưng đồng thời là cơ hội để nâng giá trị sản phẩm dệt may của Việt Nam.
(DNVN) - Các nước thành viên TPP cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu dành cho hàng hóa của Việt Nam ngay khi Hiệp định có hiệu lực khoảng từ 78-95% số dòng thuế và xóa bỏ hoàn toàn từ 97-100% dòng thuế.
(DNVN) - Ngày 6/11 vừa qua, tại Hội nghị toàn thể IGS 2015 “Việt Nam gia nhập TPP: triển vọng và giải pháp cho ngành nông nghiệp”, Bộ NN&PTNT đã giới thiệu tổng quan nội dung các cam kết của TPP, đồng thời đánh giá nhưng tác động của Hiệp định này đến ngành nông nghiệp Việt Nam.
(DNVN) - Nhóm có lộ trình xóa bỏ thuế quan vào năm thứ 10-11 sau khi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP có hiệu lực bao gồm: thịt các loại, bia rượu, đường, trứng, muối, xăng dầu, ô tô, sắt thép, một số loại linh kiện phụ tùng ô tô, phôi thép, săm lốp …
(DNVN) - Với mục tiêu đến năm 2020 đạt kim ngạch xuất khẩu 300 tỷ USD và cân bằng cán cân thương mại, mục tiêu này khả thi nếu chúng ta tận dụng tốt cơ hội, chiến lược thị trường bên cạnh việc thực hiện tốt chỉ đạo, chủ trương lớn của Đảng và Chính phủ trong việc cơ cấu lại nền kinh tế.
(DNVN) - Theo Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Văn Nên, việc thực hiện Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ tạo thêm nhiều cơ hội, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nước ta, nhất là tăng mạnh xuất khẩu.
(DNVN) - Với 96% tổng số DN trong nước đang hoạt động là DN nhỏ và siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh sẽ rất lớn. Ngay cả đối với các DNNN, yêu cầu về minh bạch và bình đẳng với DN tư nhân, yêu cầu về mua sắm chính phủ trong TPP cũng khiến cho khu vực này gặp nhiều thách thức.
(DNVN) - Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh, khi tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP, Việt Nam sẽ đối mặt với nhiều thách thức cả về kinh tế cũng như xã hội và ngân sách.
(DNVN) - Theo nhận định của đại diện Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính), với yêu cầu của TPP, áp dụng nguyên tắc “từ sợi trở đi” thì Việt Nam khó có thể đáp ứng được do ngành may mặc và da giầy của Việt Nam bị lệ thuộc hoàn toàn vào nguyên liệu nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc là nước không tham gia TPP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo