Tìm kiếm: mục-tiêu-tăng-trưởng-tín-dụng
Bản báo cáo mới nhất của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia (NFSC) về tình hình kinh tế Việt Nam nói rằng lạm phát đang được kiểm soát tốt và có khả năng sẽ thấp hơn mục tiêu 6,5% của năm 2013.
Do huy động của hệ thống ngân hàng tăng khá và tín dụng tăng chậm, thanh khoản của hệ thống ngân hàng hiện khá dồi dào, chính các ngân hàng cũng đã chủ động hạ lãi suất. Đây là tiền đề cho Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sớm có thể dỡ bỏ trần lãi suất trong thời gian tới.
Khó đẩy mạnh tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp khi hàng tồn kho cao, sức tiêu thụ kém, nhiều ngân hàng đang mạnh tay bơm vốn cho khách hàng cá nhân.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành, nhiều ngân hàng đã công bố giảm lãi suất huy động, lãi suất cho vay. Lãi suất giảm là điều đáng mừng, nhưng vấn đề đặt ra là doanh nghiệp có tiếp cận được vốn vay hay không? Khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang ở mức nào? Đâu mới là giải pháp giúp doanh nghiệp tiêu thụ được hàng tồn kho, xử lý nợ xấu, quay vòng sản xuất mới?
Định hướng chính trong năm 2013 là mở rộng tín dụng hiệu quả, tập trung vốn đầu tư cho các lĩnh vực ưu tiên, cho vay để thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, giảm tồn kho, đầu tư cho các dự án trọng điểm tạo ra sự lan tỏa và phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội.
Theo Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, đã hội tụ đủ điều kiện để giảm lãi suất huy động về mức 7%/năm và lãi suất cho vay về mức 10%/năm. Đi trước một bước, ngay từ ngày 6-5, NH Vietcombank quyết định điều chỉnh giảm lãi suất huy động về 6%/năm. Đây đã là tín hiệu vui đối với nền kinh tế?
Chỉ có Chính phủ mới đủ lực tăng sức cầu cho nền kinh tế. Trong khi ngành Ngân hàng đang nỗ lực thực hiện giảm lãi suất, giảm khó khăn cho doanh nghiệp tiếp nhận vốn, nhưng một số ngành khác như xăng dầu, than điện… lại chủ trương tăng giá bán, mà nếu tăng dồn dập và cao quá… sẽ đẩy lạm phát tăng cao, từ đó cản trở quá trình giảm lãi suất...
Định hướng điều hành của Ngân hàng Nhà nước là từng bước kéo giảm lãi suất, cố gắng đến cuối năm 2013 đưa về 7%/năm (cho vay ngắn hạn) và 10%/năm (cho vay dài hạn).
Trong một báo cáo vừa công bố, Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia (NFSC) cho rằng, tình hình hiện nay tạo dư địa cho việc giảm lãi suất huy động xuống 7%/năm, lãi suất cho vay xuống 10%năm.
Sự suy giảm tín dụng từ năm 2012 cho dù đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước khẳng định là “không nằm ngoài dự đoán trong bối cảnh suy thoái kinh tế và sự ra đi của hàng chục nghìn doanh nghiệp...”. Tuy nhiên, với diễn biến tiếp tục suy giảm của tín dụng trong những tháng đầu năm 2013 đã khiến không ít chuyên gia, doanh nghiệp băn khoăn về khó khăn sẽ còn tiếp diễn...
Nền kinh tế sẽ khó phục hồi và phát triển nếu tiếp tục gánh chịu con số trả lãi ngân hàng cao ngất như thế.
“Nợ xấu của các tổ chức tín dụng đã được khống chế và từng bước được xử lý”, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết tại buổi gặp gỡ báo chí chiều 27.12 thông tin về kết quả hoạt động ngân hàng 2012.
Nhu cầu vay tiêu dùng thường tăng cao vào cuối năm nhưng năm nay khá ảm đạm dù các ngân hàng liên tục hạ lãi suất, đưa ra các gói ưu đãi kích cầu…
Việc công khai lãi suất cho vay đáng lẽ ra phải làm từ lâu để làm minh bạch hơn hoạt động tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều đang né tránh hoặc “ém nhẹm” vấn đề này.
Không chỉ các khoản vay mới, ngay cả các món vay cũ lãi suất cao cũng sẽ được hệ thống ngân hàng giảm xuống mức khoảng 15%/năm để chia sẻ khó khăn với các doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo