Tìm kiếm: nước-Thục
Thuật xem tướng không chỉ xem nhân diện mà còn coi trọng khí phách, tài năng, đạo đức.Vậy làm thế nào để biết được có thể “nhìn người” thật tốt? Hãy học cách nhìn người của Gia Cát Lượng.
Những cách nhìn người dưới đây của Gia Cát Lượng có thể giúp bạn nhìn thấu tâm tư một người.
Trương Phi bị tướng lĩnh dưới quyền ám sát vì bất mãn, nhưng một số học giả Trung Quốc cho rằng, Gia Cát Lượng và Lưu Bị có liên quan đến việc này.
Trương Phi - Quan Vũ - Lưu Bị tình thân như thủ túc, hiểu nhau tường tận và nguyện sống chết có nhau nhưng tại sao Lưu Bị lại không chọn Trương Phi làm thị vệ.
Nếu Tào Tháo tự hào với lực lượng Hổ Báo Kỵ dũng mãnh, thì Gia Cát Lượng cũng hoàn toàn tự tin với lực lượng thiện chiến Vô Đương phi quân mà ông gây dựng cho Thục Hán.
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò. Sau khi Gia Cát Lượng chết...
Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.
“Không thành kế” được coi là một trong những kế sách cho thấy tài năng dụng binh, mưu lược hơn người của Gia Cát Lượng.
Những cách để thu phục lòng người của Quỷ Cốc Tử- nhà mưu lược gia lừng danh nhất thời Xuân thu – Chiến Quốc dưới đây sẽ giúp ích cho cuộc sống của bạn.
Trong lịch sử chiến trận của Trung Quốc thời phong kiến ít có tướng tài sánh được với Quan Vũ. Ngoài việc hợp nhất làm một với Thanh Long Yển Nguyệt Đao và ngựa Xích thố gây nỗi khiếp sợ cho địch thủ, Quan Vũ còn biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.
Theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý.
Trong Tam quốc diễn nghĩa Trương Phi là một hổ tướng tính tình nóng nảy, hữu dũng vô mưu, hành xử lỗ mãng. Không những vậy, hình tượng Trương Phi còn gắn liền với giai thoại "ngủ không nhắm mắt" hết sức kỳ lạ.
Gia Cát Lượng thường được ví như là "vạn đại quân sư" bởi tài năng thông thiên triệt địa của ông. Nhưng ở Đông Ngô, cũng từng có một Đại tướng quân Gia Cát Khác gọi ông bằng chú ruột, một thời hô mưa gọi gió.
Từng bị người đời chê trách là nhu nhược, vô năng, thế nhưng không ít ý kiến cho rằng Lưu Thiện quả thực không bất tài như nhiều người vẫn nghĩ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo