Tìm kiếm: ngành-dệt-may
(DNHN) - Ta nên hổ thẹn vì sự thiếu đầu tư để sản phẩm mang giá trị gia tăng cao đã khiến rất nhiều ngành nghề Việt Nam trở nên thụ động và chỉ tồn tại nhờ gia công.
Không chỉ khó khăn do khu vực này thắt chặt chi tiêu mà EU còn là một trong những thị trường có nhiều quy định kỹ thuật khắt khe
Cả Ngân hàng Nhà nước và nhiều ngân hàng thương mại tuyên bố hạ lãi suất cho vay từ 1-2%, song hầu hết các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn không thể tiếp cận được nguồn vốn vay từ ngân hàng.
Theo báo cáo của Hiệp hội Doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh, có 60% doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện sản xuất kém, không đủ vốn để duy trì sản xuất và chỉ có 20% doanh nghiệp có cơ hội vượt qua khủng hoảng.
Việc xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU trong những năm gần đây có những bước tiến mạnh mẽ, kim ngạch tăng lên hàng năm, năm 2011 trên 2 tỷ USD. Chỉ riêng tại Pháp, nền kinh tế đứng thứ hai châu Âu trong năm 2012 cũng có nhu cầu tiêu thụ 310 triệu USD hàng dệt may.
Lãi suất cho vay trên 20%/năm đang là vấn đề đau đầu của doanh nghiệp
Thêm một số dự án cần thu hút, loại những dự án không phù hợp chủ trương khuyến khích đầu tư là giải pháp bước đầu để chuẩn hoá lại danh mục các lĩnh vực, ngành nghề ưu đãi đầu tư.
Doanh nghiệp thuộc hai ngành xuất khẩu lớn là dệt may và da giày đang ngóng chờ cơ hội thâm nhập sâu hơn thị trường Mỹ, khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được các bên tham gia đàm phán ký kết.
Theo các doanh nghiệp, năm nay, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, lợi nhuận giảm sút, việc giữ được mức thưởng như năm ngoái là rất khó
(DNHN) - Được thành lập năm 1988 từ việc CP hóa Công ty Dệt may Huế, thành viên của Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Công ty có ba nhà máy thành viên với tổng doanh thu hàng năm trên 600 tỷ đồng, trong đó xuất khẩu hơn 70%
End of content
Không có tin nào tiếp theo