Tìm kiếm: ngành-logistics-Việt-Nam
DNVN - Đại dich COVID-19 cho thấy rõ vai trò to lớn của nhân lực ngành logistics trong nền kinh tế. Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chính là yếu tố then chốt để giúp tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như năng lực cạnh tranh của ngành logistics Việt Nam trên bản đồ ngành logistics thế giới.
Nhân lực sẽ là yếu tố quyết định để giúp doanh nghiệp logistics Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp các nước, nâng cao tính cạnh tranh, mở rộng thị trường ở cả trong nước và quốc tế.
Trước làn sóng thâu tóm của các doanh nghiệp logistics hàng đầu thế giới, doanh nghiệp Việt Nam phải làm gì để có thể cạnh tranh sòng phẳng với khối ngoại, vừa tránh bị "nuốt chửng" và chiếm được vị trí trong chuỗi logistics toàn cầu.
Nông sản xuất khẩu Việt Nam khó cạnh tranh với các mặt hàng tương tự của Thái Lan hay nhiều nước là do chi phí logistics quá cao, phụ thuộc vào các hãng vận chuyển nước ngoài. Trong khi các doanh nghiệp trong nước lại ở tình trạng "cái khó bó cái khôn" nên chưa thể phát huy hết lợi thế ở dịch vụ này.
Đại dịch Covid-19 được xem là một cơ hội để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics xem xét lại chiến lược hoạt động, đa dạng hóa thị trường cung cấp dịch vụ... để nâng cao năng lực cạnh tranh giành thị phần từ tay khối ngoại.
Để tận dụng hiệu quả lợi thế khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên nhiều khía cạnh như: nguồn nhân lực, áp dụng công nghệ thông tin, nâng cao kỹ năng quản lý... từ đó, mới giúp cho doanh nghiệp thu được những giá trị gia tăng cao hơn trong chuỗi cung ứng hàng hóa.
DNVN - Việc nhiều doanh nghiệp đang có ý định dịch chuyển nhà máy từ Trung Quốc qua Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam, kéo theo dòng vốn đầu tư vào Việt Nam tăng quá nhanh là “con dao hai lưỡi” với ngành logistics nước ta.
Là thành viên CPTPP, ngành logistics Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển và lấn sâu hơn. CPTPP theo lộ trình hướng tới xóa bỏ nhiều loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước tham gia CPTPP, sự phát triển sôi động của hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam được coi là cơ hội lớn cho ngành logistics.
Chi phí Logistics của Việt Nam đang chiếm tới 20,9% GDP, nhiều chuyên gia cho rằng việc áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI) cho logistics không chỉ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mà còn giải quyết được tình trạng tắc nghẽn giao thông đô thị.
Theo Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), hiện các doanh nghiệp logistics Việt Nam hoạt động manh mún, thiếu kinh nghiệm và chuyên nghiệp. Cùng với đó, tiềm lực tài chính còn yếu, với khoảng 80% doanh nghiệp thành lập có vốn điều lệ vài tỷ đồng.
Đại biểu Quốc hội Dương Minh Tuấn cho biết, đối với cảng Cái Mép - Thị Vải, Trung ương chi đầu tư hơn 5.700 tỷ đồng nhưng thu về hơn 90.000 tỷ đồng.
Theo các chuyên gia, Việt Nam đang có cơ hội để xây dựng một hệ thống logistics hiện đại, đưa Việt Nam trở thành trung tâm logistics. Do đó, nhân sự ngành logistics tại Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội việc làm, bởi đây là ngành mang tính toàn cầu hóa cao.
Trong năm 2014, giao thương hai chiều giữa Ma rốc và Việt Nam có tổng kim ngạch đạt 156,3 triệu USD, tốc độ tăng trưởng 54% với nhiều lĩnh vực đa dạng. Vì thế, trong tương lai, Ma rốc là một thị trường tiềm năng để các DN Việt Nam mở rộng, tiến sâu hơn vào châu Phi.
Trong năm 2014, giao thương hai chiều giữa Ma rốc và Việt Nam có tổng kim ngạch đạt 156,3 triệu USD, tốc độ tăng trưởng 54% với nhiều lĩnh vực đa dạng. Vì thế, trong tương lai, Ma rốc là một thị trường tiềm năng để các DN Việt Nam mở rộng, tiến sâu hơn vào châu Phi.
Khi thời điểm thị trường logistics Việt Nam mở cửa hoàn toàn vào ngày 11-1-2014, cũng là lúc doanh nghiệp logistics Việt Nam bắt đầu tái cấu trúc mạnh mẽ để bước vào cuộc đua mới, khốc liệt trên thị trường logistics.
End of content
Không có tin nào tiếp theo