Tìm kiếm: nga-và-mỹ
DNVN - Quân đội Nga ở Syria báo cáo rằng họ bắt đầu bị đe dọa bởi các máy bay trực thăng tấn công của Mỹ.
DNVN - Sau một số cuộc đụng độ giữa Quân đội Nga và Mỹ, Không quân Mỹ đã đưa ra tối hậu thư cho Nga.
Mỹ hối thúc Trung Quốc tham gia các các cuộc đàm phán hạt nhân ba bên với Nga vì lo ngại rằng kho vũ khí hạt nhân ngày càng lớn của Bắc Kinh có thể “gây ra mối đe dọa nghiêm trọng với sự ổn định chiến lược”.
Dường như Nga đã vi phạm trắng trợn hiệp ước INF với Mỹ khi mà quả tên lửa Iskander-M "phản chủ" của nước này mất liên lạc đã bay hẳn... 600 km trước khi rơi.
Vệ tinh quân sự tuyệt mật Kosmos 2491 của Nga theo báo cáo đã bị phá hủy khi nó đang ở trên quỹ đạo, "tác giả" của hành động này rất có thể là Mỹ.
Quân đội Trung Quốc (PLA) tiếp tục hiện đại hóa nhanh chóng khắp các binh chủng, từ việc mở rộng hạm đội tàu khu trục tới cách mạng hóa lực lượng tên lửa đạn đạo chiến lược. Không quân Trung Quốc cũng không nằm ngoài guồng quay ấy của PLA.
Nga sẽ tháo gỡ tên lửa xuyên lục địa để lấy lượng lớn kim loại quý.
Năm 2020 được coi là năm có ý nghĩa sống còn đối với Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược (START-3), vốn sẽ hết hạn vào đầu năm 2021. Trong khi Nga có nhiều động thái thiện chí nhằm gia hạn hiệp ước này thì Mỹ-bên tham gia hiệp ước lại lần lữa chưa đưa ra quan điểm chính thức về vấn đề này.
Hệ thống radar cảnh báo sớm là thành tố quan trọng nhất của tấm khiên chắn hạt nhân của Mỹ, Nga và Trung Quốc; hiện nay radar của Nga có tầm phát hiện mục tiêu là 6.200 km, Mỹ là 5.800 km và Trung Quốc tự nhận là 8.000 km.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cảm ơn người đồng cấp Mỹ Donald Trump vì đã cung cấp thông tin hữu ích giúp Nga phá các âm mưu khủng bố.
Mỹ làm ngơ trước lời kêu gọi của Nga gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí chiến lược nhưng trong lòng lại lo sợ về thực lực của Nga.
Sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp ước INF và phát triển vũ khí mới, Nga cũng lập tức gia tăng tầm bắn cho tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander.
Tầm bắn mới của các loại tên lửa chiến thuật trang bị cho tổ hợp Iskander của Nga đã được tăng từ 500 km lên tới 2.000 km, đủ sức bao phủ 80% diện tích châu Âu.
Cấu trúc kiểm soát vũ trang toàn cầu, vốn đang chịu sức ép ghê gớm từ tháng 8/2019 - thời điểm mà Mỹ rút khỏi Hiệp ước INF, có thể bị xói mòn.
Nếu như vũ khí hạt nhân chiến lược được sử dụng như một đòn kết liễu mọi kẻ thù thì vũ khí hạt nhân chiến thuật có sức công phá ít hơn nhiều, có thể sử dụng rộng rãi như đạn pháo thông thường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo