Tìm kiếm: nguồn-vốn-huy-động
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội vừa đưa ra bản thông tin chi tiết về tình hình hoạt động của ngân hàng này sau một năm sáp nhập (28/8/2012-28/8/2013). Theo báo cáo của SHB, đến 30/6/2013 tỷ lệ nợ xấu của SHB là 9,04%/tổng dư nợ, cao hơn 0,24% so với thời điểm cuối năm 2012. Các chi nhánh, phòng giao dịch của HBB cũ đã kinh doanh có lãi.
Huy động tăng cao trong khi lực giải ngân vẫn ở mức thấp khiến các ngân hàng đang mở rộng cửa cho vay tiêu dùng để giải tỏa đầu ra cho tín dụng.
Vào năm 2015, vốn điều lệ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ đạt 20 ngàn tỷ đồng (gấp đôi so với hiện nay), tương đương 1 tỷ USD; đến năm 2020, định chế tài chính của Nhà nước này sẽ được nâng vốn điều lệ lên 30 ngàn tỷ đồng.
Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước, tổng tài sản hệ thống ngân hàng vẫn tiếp tục duy trì mức cao nhất từ tháng 6/2012 khi chính thức vượt mức 5,2 triệu tỷ đồng.
Ngày 24/7, đoàn công tác do Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Xuân Cường làm Trưởng đoàn đã làm việc với tỉnh Lạng Sơn về việc triển khai thực hiện sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Ngày 9/7, Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Hà Nội (Vietinbank Hà Nội) đã khai trương Phòng giao dịch 55 Bà Triệu. Đây là phòng giao dịch thứ 15 trong hệ thống của Vietinbank Hà Nội.
Ra đời năm 1988, trải qua 25 năm xây dựng và phát triển, Ngân hang TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) đã vượt qua nhiều khó khăn thách thức và ngày càng khẳng định vị trí chủ lực của một ngân hàng thương mại lớn trong hệ thống ngân hàng.
Ngày 18/5/2013, đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2013 của Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam - PVFC (mã PVF-HOSE) đã quyết định một nội dung quan trọng, là định hướng phát triển PVFC thành một ngân hàng thương mại cổ phần.
Đánh giá của chuyên gia kinh tế, trong điều kiện tăng trưởng tín dụng 3 tháng đầu năm gặp khó khăn thì lĩnh vực bất động sản vẫn duy trì được mức tăng trưởng hợp lý là 1,1%.
Nghị định 24/NĐ-CP về quản lý thị trường vàng chính thức có hiệu lực từ 25/5/2012. Nhìn lại chặng đường một năm qua, dù có không ít sóng gió, nhưng những kết quả bước đầu cho thấy bước đi đúng đắn của Nghị định này.
Huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh tăng trưởng cao, lãi suất cho vay liên tục giảm nhưng dư nợ tín dụng lại rất thấp”, đó là nhận định của ông Tô Duy Lâm, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP. Hồ Chí Minh.
Trong khuôn khổ hoạt động Hội nghị xúc tiến đầu tư và an sinh xã hội khu vực Tây Nguyên năm 2013, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) đã tăng cường các hoạt động đầu tư tín dụng cho khu vực Tây Nguyên
Mặc dù ngành ngân hàng đã có những cố gắng tích cực trong việc đưa nguồn vốn tín dụng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc, nhưng thời gian gần đây, hoạt động này đang đối mặt với không ít khó khăn, thách thức lớn. Ðiều này đòi hỏi toàn hệ thống ngân hàng phải nỗ lực hơn nữa trong việc tìm ra những giải pháp hữu hiệu để tăng cường vốn phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp nơi đây.
Ngày 5/4/2013, tại Tp.HCM và trước đó là 29/3 ở Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước và Thành ủy, UBND 2 địa phương nói trên - vốn chiếm tới 60% thị phần huy động vốn cả nước - họp bàn tìm cách mở rộng tín dụng. Thông điệp từ đây là ngân hàng kết hợp chặt với các sở, ngành đẩy mạnh chương trình cho vay; đồng thời, tổ chức tín dụng phải tập trung xử lý nợ xấu, tiết giảm chi phí.
Theo Quy hoạch điện VII, Chính phủ đặt mục tiêu đưa tổng công suất nguồn điện gió lên 1.000 MW vào năm 2020 và khoảng 6.200 MW vào năm 2030. Tuy nhiên, việc thực hiện còn rất khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo