Tìm kiếm: ngành-dệt-may
Nhiều doanh nghiệp dệt may lớn cho biết đã nhận đơn hàng đến hết quý 2 năm nay.
Ngay sau Tết, hoạt động tuyển dụng ở các doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh diễn ra khá sôi động, nhằm phục vụ cho kế hoạch đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
DNVN - Ngoài kiến nghị mang tính xuyên suốt là ổn định kinh tế vĩ mô, các doanh nghiệp (DN) dệt may đề nghị cần sớm có hướng dẫn về gói hỗ trợ kinh tế. Trong đó có hỗ trợ lãi suất, đơn giản thủ tục hành chính và đặc biệt là cắt giảm chi phí logistics... để DN phục hồi nhanh.
DNVN - Nhân dịp Xuân mới Nhâm Dần 2022, ông Thân Đức Việt - Tổng Giám đốc Tổng Công ty May 10 đã có cuộc trò chuyện với Doanh nghiệp Việt Nam về sự linh hoạt trong kế hoạch sản xuất, quyết tâm bứt phá, tiếp tục khẳng định vị thế của cánh chim đầu đàn ngành dệt may.
Hiện nay, các doanh nghiệp đã đưa ra số lượng lớn đơn đặt hàng tuyển dụng ở cả 3 miền, với nhiều ưu đãi cho người lao động.
DNVN - Faslink cam kết chuyển đổi xanh toàn diện mang đến những nguyên liệu xanh và các giải pháp thời trang hiện đại, tạo tiền đề phát triển bền vững theo xu hướng thời trang thân thiện với môi trường.
Năm 2021, ngành Dệt may về đích với 39 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 11,2% so với năm trước, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức mà ngành dệt may phải đối mặt trong năm 2022.
DNVN - Trên cơ sở hợp tác quốc tế, thời gian qua, Việt Nam đã khơi thông và khai thác được khá nhiều các công nghệ mới, uy tín của các quốc gia trong khu vực, đặc biệt là các đối tác của Úc, hỗ trợ công tác đổi mới sáng tạo (ĐMST) trong lĩnh vực thuỷ sản Việt Nam.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt kỷ lục đạt gần 670 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Song, đằng sau thành tích về xuất khẩu là những trăn trở về việc định vị thương hiệu Việt trong lòng người tiêu dùng thế giới, cũng như trong chính người tiêu dùng Việt Nam.
Chậm chuyển đổi công nghệ khiến cho nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất trong nước sẽ khó tránh chuyện bị đào thải, nhất là trong thời COVID-19 đầy thách thức như năm 2022 này. Chính vì vậy, các DN vẫn mong có cơ chế thoáng hơn trước bài toán khó giải là phải lo chi phí cho việc đầu tư công nghệ mới.
Năm 2021, dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19 nhưng xuất khẩu hàng dệt may vẫn duy trì đà tăng trưởng, kim ngạch ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
Năm 2021 là năm khó khăn của ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, kể từ khi Nghị quyết 128 được ban hành doanh nghiệp dệt may đã phục hồi mạnh mẽ.
Nghị quyết 128/NQ-CP thực thi trong 3 tháng qua được ghi nhận là chính sách “mềm” giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu những ngành hàng chủ lực (như thuỷ sản, dệt may) vượt “bão dịch” của năm 2021 cũng như mở ra những triển vọng tích cực, nhiều cửa sáng cho năm 2022.
Ngành dệt may là ngành có kim ngạch xuất khẩu cao. Tuy nhiên, nguyên, phụ liệu dùng để sản xuất của ngành hàng này chủ yếu là nhập khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo