Tìm kiếm: nhà-máy-nhiệt-điện

DNVN - Tổng công ty Vận tải Dầu khí (sàn HOSE, mã PVT) đang đứng trước cơ hội tăng trưởng mới trong giai đoạn 2021 – 2023 khi nắm bắt được cơ hội từ sự phục hồi nhu cầu vận tải xăng dầu. Với vị thế là doanh nghiệp vận tải dầu thô và các sản phẩm xăng dầu hàng đầu tại Việt Nam.
DNVN - Trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid 19, Formosa vẫn hoạch định: Từ năm 2021-2025, FHS sẽ đầu tư xây dựng Lò cao số 3 (bao gồm hệ thống công trình phụ trợ có liên quan), nâng tổng công suất nhà máy thép lên 10,4 triệu tấn/năm. Giai đoạn 2026-2035 tiếp tục đầu tư xây dựng Lò cao số 4 nâng tổng công suất đạt khoảng 14,8 triệu tấn/năm.
DNVN - Dự án Nhà máy Điện LNG Long An I&II với tổng mức đầu tư 3,1 tỷ USD, dự án Nhiệt điện Ô Môn II với tổng vốn đầu tư 1,3 tỷ USD chỉ là 2 trong nhiều dự án FDI "khủng" được đầu tư vào Việt Nam trong những tháng đầu năm nay, bất chấp đại dịch Covid-19 đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều quốc gia trên thế giới.
DNVN - Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, gần 800 CBCN của Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 và một số đơn vị dịch vụ làm việc tại nhà máy được bố trí tập trung với mục tiêu vận hành nhà máy an toàn, ổn định đảm bảo dòng điện luôn hòa chung vào lưới điện quốc gia trong thời điểm cả nước đang oằn mình chống chọi với dịch covid.
Việc cạnh tranh trong thu hút FDI ngày càng trở nên khốc liệt hơn khi Trung Quốc đã hồi phục kinh tế trở lại sau đại dịch COVID-19, điều đó có nghĩa không dễ gì các nhà đầu tư nước ngoài rút khỏi nước này để đến nước thứ 3. Với Việt Nam, để đón được dòng vốn FDI lớn, chắc chắn cần một kịch bản tính toán kỹ lưỡng.
DNVN - Sáng ngày 28/1/2021, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt đã có bài tham luận tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã có bài tham luận với chủ đề: Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, tạo bứt phá về năng xuất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
DNVN - Để Khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo thực sự là đột phá chiến lược cần tập trung hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật phù hợp cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế; tôn trọng đặc thù của lao động sáng tạo; chấp nhận rủi ro, độ trễ trong khoa học, dỡ bỏ các rào cản duy ý chí và hành chính hóa hoạt động KH&CN.
Dự báo trong thời gian tới, Việt Nam sẽ phải gia tăng nhập khẩu than để phục vụ sản xuất điện. Tuy nhiên, việc nhập khẩu than cũng đang đứng trước những thách thức cần được hóa giải để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

End of content

Không có tin nào tiếp theo