Tìm kiếm: nhân-lực-chất-lượng-cao

DNVN – Để Huế thành trung tâm lớn của cả nước về GD&ĐT đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, thì phải làm sao thu hút người học từ nhiều nơi, đúng nghĩa sức hút của một trung tâm giáo dục. Đồng thời, cần quy hoạch mạng lưới đào tạo để các trường xây dựng chiến lược, tập trung cho một số lĩnh vực có thế mạnh, gắn kết vai trò doanh nghiệp.
DNVN – Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, địa phương xác định phát triển nguồn nhân lực là một trong 6 chương trình trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025. Do vậy, cần tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; xây dựng cơ chế, chính sách hợp lý, đồng bộ để thu hút, sử dụng đối với nguồn nhân lực chất lượng cao.
DNVN - Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hà Nội vừa trình UBND thành phố Hà Nội Chương trình Chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chương trình nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số có năng lực đi ra toàn cầu.
DNVN - Tại Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 26/2/2020 của Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư được giao xây dựng Đề án "Phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn, đặc biệt là tập đoàn nhà nước đa sở hữu nhằm phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt cho DN thuộc các thành phần kinh tế khác, phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng trong thời kỳ mới".
DNVN – Theo các nhà khoa học, để trở thành trung tâm khoa học và công nghệ của cả nước, đòi hỏi Thừa Thiên Huế phải có sự đột phá; trong đó không chỉ cơ chế chính sách mà phải chú trọng tính đặc thù riêng có ở địa phương và phát triển chuyên sâu các lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh cao như du lịch, y tế, khoa học xã hội nhân văn.
DNVN - Theo ông Hoàng Đức Thảo, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam, sự ra đời của Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam là nơi tập hợp, tổ chức hỗ trợ các doanh nghiệp hội viên đang hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sản xuất, kinh doanh... góp phần vào việc phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
DNVN - Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới. Theo đó, trong thời gian tới, ngành cần đẩy mạnh xây dựng thương hiệu Việt Nam, liên kết chuỗi cung ứng, phát triển công nghiệp phụ trợ.
DNVN - Trong phát triển kinh tế tri thức, việc tham gia cộng đồng doanh nghiệp có ý nghĩa then chốt. Những ứng dụng của công nghệ thông tin vào dịch vụ hành chính công, chính quyền điện tử, phát triển giao thông thông minh, y tế thông minh, khởi nghiệp sáng tạo… luôn được người dân và doanh nghiệp đồng tình và tích cực hưởng ứng.
DNVN - TP.HCM tập trung đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế để phát triển kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở nghiên cứu và ứng dụng mạnh mẽ khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và tăng năng suất lao động. Triển khai đề án phát triển TP.HCM trở thành trung tâm tài chính khu vực và quốc tế.
DNVN - Việt Nam và Ấn Độ có thể đẩy mạnh hợp tác hơn nữa trong các lĩnh vực tiềm năng. Việt Nam có thế mạnh nổi trội như chế biến thực phẩm, nông nghiệp để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, công nghệ thông tin cũng là lĩnh vực 2 quốc gia có thể liên kết lâu dài. Bên cạnh đó, Việt Nam có kinh nghiệm tốt về thúc đẩy du lịch.
DNVN - Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia mô phỏng công nghệ nên chi tiêu cho R&D tác động lớn đối với tăng trưởng kinh tế. Ở cấp độ doanh nghiệp, R&D tác động rất tích cực đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thể hiện thông qua chỉ tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên, thực trạng R&D của doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều vấn cần tháo gỡ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo