Tìm kiếm: nhập siêu
Mục tiêu kép của năm 2013 là tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, lạm phát thấp hơn, tăng trưởng kinh tế cao hơn,... đòi hỏi phải được thực hiện quyết liệt ngay từ tháng khởi đầu. Việc cập nhật tiến độ, phân tích và dự báo vì thế là rất cần thiết.
Tỷ giá năm 2013 sẽ khó có khả năng biến động khi Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giữ ổn định tỷ giá, điều hành linh hoạt.
Việt Nam không chỉ hội nhập kinh tế, mà còn hội nhập quốc tế một cách sâu rộng và toàn diện, cả về chính trị.
Năm 2012, diễn biến tỷ giá USD đạt được kết quả tích cực trên nhiều mặt. Trong năm 2013, tỷ giá USD cần được điều hành linh hoạt theo tín hiệu thị trường để thực hiện mục tiêu lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơn, tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô.
Theo Ngân hàng Nhà nước, năm 2012, cán cân tổng thể có thể đạt thặng dư kỷ lục khoảng 10 tỷ USD, cao hơn rất nhiều so với các dự báo được đưa ra.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2013.
Xuất khẩu là một trong những lĩnh vực đạt kết quả nổi bật nhất trong năm 2012. Trong gần 80 thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, có 25 thị trường đạt trên 1 tỷ USD, 17 thị trường đạt trên 2 tỷ USD, 9 thị trường đạt trên 3 tỷ USD.
Theo ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước chưa có dấu hiệu hồi phục vững chắc, dự báo ngành công nghiệp thép trong nước năm 2013 chỉ có thể duy trì sản lượng sản xuất và tiêu thụ như năm 2012 và nếu có tăng chỉ ở mức khiêm tốn, từ 2%-3%.
Xuất khẩu gạo đã lập kỷ lục về lượng, nhưng còn nhiều rào cản nội tại và sự sụt giảm cả giá trị và lượng tại nhiều thị trường lớn.
(DNHN) Một trong những dự báo đang thu hút sự quan tâm của nhiều người là dự báo về 3 kịch bản kinh tế năm 2013 của Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch và Đầu tư).
Thủ tướng Haiti Laurent Salvador Lamothe đang ở thăm chính thức Việt Nam. Sáng 17/12, lễ đón Thủ tướng Haiti diễn ra tại Hà Nội.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 11 tháng năm 2012 Việt Nam tiếp tục xuất siêu. Đây là tín hiệu của khả năng Việt Nam chuyển sang xuất siêu sau 20 năm nhập siêu.
Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam vẫn khá tích cực trong bối cảnh FDI chung có phần giảm sút.
(DNHN) Mục tiêu quan trọng của ngành nhựa Việt Nam trong thời gian tới là đầu tư để chủ động một phần nguyên liệu sản xuất trong nước. Cụ thể, vào năm 2020 kim ngạch xuất khẩu của ngành nhựa sẽ đạt 7 tỷ USD và từng bước chủ động nguồn nguyên liệu.
Chuyến thăm sẽ góp phần tăng cường quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo