Tìm kiếm: nhập-khẩu-của-Việt-Nam
“Nếu GDP cả nước năm nay đạt khoảng 164 tỷ USD thì những chi phí tương đương doanh nghiệp phải chịu mất vì thủ tục hành chính là gần 1,5 tỷ USD. Một con số không hề nhỏ đối với cộng đồng doanh nghiệp mà quá nửa là doanh nghiệp nhỏ và vừa”. Đó là phát biểu của ông Đỗ Hoàng Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Tài chính tại hội thảo “Triển khai Nghị quyết 19 của Chính phủ: Cải thiện các chỉ số môi trường kinh doanh” diễn ra tại Hà Nội vào ngày 31/7.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tại Malaysia, Thái Lan, Campuchia - 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong khối ASEAN đang có xu hướng chậm lại.
Nơi kém nhất có lẽ là 300 giờ thôi, mà Việt Nam cần đến 872 giờ để một doanh nghiệp nộp thuế trong một năm thì tệ quá, chuyên gia quốc tế của USAID, ông Olin McGill nói tại hội thảo của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), ngày 21/7.
Nơi kém nhất có lẽ là 300 giờ thôi, mà Việt Nam cần đến 872 giờ để một doanh nghiệp nộp thuế trong một năm thì tệ quá, chuyên gia quốc tế của USAID, ông Olin McGill nói tại hội thảo của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), ngày 21/7.
Sự có mặt của chuyên gia tài chính hàng đầu thế giới - TS. Marc Faber cùng 300 lãnh đạo các doanh nghiệp, các quỹ đầu tư lớn từ Nhật Bản, Mỹ và châu Âu… tại Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2014 (VIF) khai mạc sáng mai (19/6) tại TP.HCM cho thấy, cộng đồng các nhà đầu tư quốc tế đang đặc biệt quan tâm đến Việt Nam.
Trong họa có phúc, trong nguy có cơ, chúng ta cần nhận rõ những mặt yếu kém, hạn chế của chúng ta để tích cực, chủ động có phương án phòng tránh tình huống xấu nhất.
Trong họa có phúc, trong nguy có cơ, chúng ta cần nhận rõ những mặt yếu kém, hạn chế của chúng ta để tích cực, chủ động có phương án phòng tránh tình huống xấu nhất.
Việc Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng đặc quyền kinh tế ở vùng biển nước ta từ đầu tháng 5 vừa qua đã đặt đời sống cả nước vào một tình thế vừa lạ vừa quen. Đó là tình thế sẵn sàng ứng biến với mọi bất trắc có thể xảy ra như mấy chục năm trước.
Thâm hụt thương mại với Trung Quốc gia tăng chóng mặt trong năm 2013 khiến Việt Nam ngày càng trở nên phụ thuộc vào quốc gia này.
"Khoảng cách dần thu hẹp và khi cộng thêm chi phí vận chuyển thì việc sản xuất tại Mỹ xem ra có lợi hơn tại Trung Quốc".
Theo số liệu từ cơ quan thống kê, trong tháng 3/2014, Việt Nam tiếp tục nhập siêu khoảng 0,3 tỷ USD, tương đương 1,2% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 12 tỷ USD, tăng 26% và kim ngạch nhập khẩu đạt 12,3 tỷ USD, tăng 22% so với tháng trước.
Ngành mía đường Việt Nam luôn rơi vào nghịch lý khi lúc thì phải luôn cố tìm mọi cách để xuất khẩu đường với số lượng càng nhiều càng tốt để tránh phải cạnh tranh trực tiếp với đường nhập lậu từ Thái Lan, lúc thì lại phải nhập khẩu đường về trong khi lượng đường tồn kho trong nước còn rất lớn.
Ngành mía đường Việt Nam luôn rơi vào nghịch lý khi lúc thì phải luôn cố tìm mọi cách để xuất khẩu đường với số lượng càng nhiều càng tốt để tránh phải cạnh tranh trực tiếp với đường nhập lậu từ Thái Lan, lúc thì lại phải nhập khẩu đường về trong khi lượng đường tồn kho trong nước còn rất lớn.
Việt Nam cùng với 11 quốc gia đang đàm phán để tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Trong “sân chơi” này, quan hệ thương mại của Việt Nam vừa có thêm cơ hội nhưng cũng không ít thách thức.
Kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh nhất là các nhóm hàng dệt may tăng 201 triệu USD;giày dép tăng 91 triệu USD; thủy sản tăng 84 triệu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo