Tìm kiếm: nhập-khẩu-nông-sản
Xuất khẩu nông sản khó đạt mức tăng trưởng cao trong năm nay khi nhiều mặt hàng chủ lực sụt giảm mạnh kim ngạch. Cạnh tranh gay gắt, gia tăng bảo hộ ở các thị trường lớn đòi hỏi nông sản Việt phải biết cách tiếp cận đúng hướng.
Ngày 6/9, tại Lào Cai đã diễn ra hội nghị triển khai các quy định về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật khi tham gia Hiệp định CPTPP và EVFTA.
Hiện nay, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam với trao đổi năm 2018 đạt 106,9 tỷ USD, trong đó, Việt Nam XK 41,4 tỷ USD.
Trong những tháng cuối năm 2019, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng với động lực chính là các nhóm ngành truyền thống như dệt may, giày dép và đồ gỗ.
Xoài là một trong năm ngành hàng được tỉnh Đồng Tháp chọn để tổ chức lại SX theo Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Sản phẩm có thế mạnh xuất khẩu vào thị trường các nước trên thế giới rất thuận lợi.
Hết tháng 7 năm nay, xuất khẩu gạo Việt Nam sang Trung Quốc là 159 triệu USD, giảm 67% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 6/9, tại Lào Cai đã diễn ra hội nghị triển khai các quy định về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật khi tham gia Hiệp định CPTPP và EVFTA.
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản lớn và còn nhiều dư địa để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng để khai thác tốt thị trường này, nông sản Việt cần nâng cao giá trị, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ….
Với mức tăng trưởng kinh tế ổn định, thị trường lớn với hơn 96 triệu người, ngành thực phẩm, đồ uống của Việt Nam đang là “thỏi nam châm” thu hút các doanh nghiệp nước ngoài tới tìm hiểu thị trường nhằm tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, đầu tư trong thời gian tới.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam, trong phiên ngày 30/7, thị trường hàng hóa đã đồng loạt giảm điểm.
Hàng loạt nông sản Việt như mít, dứa, khoai lang, mực xà khô...bị rớt giá thê thảm, không tìm được đầu ra vì Trung Quốc thay đổi chính sách, siết chặt nhập khẩu tiểu ngạch.
Các ngành hàng gia cầm, chăn nuôi lợn, sữa và sản phẩm từ sữa sẽ chịu cạnh tranh nhiều nhất.
Trong quá trình hội nhập, bên cạnh các cam kết của các thành viên về thuế quan thì nội dung rất quan trọng là tuân thủ thực thi các cam kết về các hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Đây cũng là hoạt động Bộ Công Thương đẩy mạnh triển khai thời gian qua.
Hơn 200 doanh nghiệp nông thủy sản Việt – Trung cùng gặp gỡ, trao đổi nhằm xúc tiến xuất nhập khẩu nông sản, trái cây và thủy sản.
Để tiêu thụ tại thị trường Trung Quốc, sản phẩm nông sản của Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về chất lượng, giá cả, thương hiệu, hình thức phân phối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo